Hôm nay :

|Liên hệ theo số điện thoại - Hotline: 0329.458.643

 [giaban]0VNÐ[/giaban][giamgia]0[/giamgia] [tomtat]Giá gốc: 0 VNÐ Giá bán:0 VNÐ Tài liêu yham khảo: Liên hệ Nguồn: Maytrogiangtot.com [/tomtat] [kythuat]



Báo cáo, tổng kết, Hải Phòng, tài liệu, 
Còn nữa
BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC NĂM HỌC 2015 – 2016 CỦA HẢI PHÒNG (Phần I)

II. Kết quả chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học
1. Tình hình và kết quả triển khai nhiệm vụ chuyên môn
1.1. Xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển năng lực học sinh:
Ngay từ đầu năm học, Sở GD&ĐT đã ban hành một tập văn bản gồm 22 văn bản Hướng dẫn cụ thể thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cho các nhà trường và các Phòng Giáo dục và Đào tạo. Mỗi văn bản được cụ thể hoá từ các văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Mỗi lĩnh vực hoạt động chuyên môn có phân công cụ thể lãnh đạo và chuyên viên phụ trách từ khâu tham mưu văn bản hướng dẫn đến khâu theo dõi, tư vấn và đánh giá từng lĩnh vực.
- Sở GD&ĐT đã tổ chức hội nghị tập huấn công tác quản lý hoạt động chuyên môn cho các cán bộ quản lý của các trường THPT, trong đó có nội dung hướng dẫn việc xây dựng kế hoạch giáo dục của các nhà trường trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ của từng cấp học trong chương trình giáo dục phổ thông. Các trường thực hiện kế hoạch giáo dục theo lịch chỉ đạo chuyên môn của Sở GD&ĐT, kết thúc học kỳ I và kết thúc năm học thống nhất toàn thành phố, có đủ thời lượng dành cho luyện tập, ôn tập, thí nghiệm, thực hành, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo và kiểm tra định kỳ. Kết quả báo cáo và kiểm tra cho thấy 100% các trường THPT có chất lượng kế hoạch giáo dục khá cao, có giải pháp rõ ràng và phù hợp; việc thực hiện kế hoạch giáo dục của các nhà trường là nghiêm túc, đầy đủ, đúng và không có đơn vị nào vi phạm quy chế chuyên môn.
- Thực hiện Công văn số 944/SGDĐT-GDTrH ngày 4/9/2015 về Hướng dẫn triển khai thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông, các nhà trường đã chỉ đạo các tổ, nhóm chuyên môn tiến hành rà soát, phát hiện những bất cập, tồn tại của chương trình, đề xuất phương án điều chỉnh, báo cáo Ban Giám hiệu phê duyệt cho phép thực hiện điều chỉnh. Các trường THPT tập hợp biên bản rà soát và điều chỉnh của các tổ, nhóm chuyên môn báo cáo về Sở GD&ĐT. Kế hoạch dạy học của các tổ nhóm phải được lãnh đạo nhà trường phê duyệt trước khi thực hiện là căn cứ khi cần thanh tra, kiểm tra. Gần 90% số trường THPT đã thực hiện được việc rà soát chương trình, từng bước tiếp cận với "Chương trình nhà trường". Việc thực hiện rà soát chương trình ở cấp học THPT được đánh giá là khá tốt. Ngoài 06 trường được chỉ định làm thí điểm Chương trình nhà trường gồm 04 trường THPT khối công lập (chuyên Trần Phú, Thái Phiên, Trần Nguyên Hãn, Kiến An) và 02 trường THPT ngoài công lập (Thăng Long và Anhxtanh) đã được Sở GD&ĐT phê duyệt, Sở GD&ĐT cũng động viên, khuyến khích các đơn vị khác thực hiện việc rà soát chương trình. Một số đơn vị đã làm khá tốt, có hiệu quả thiết thực đến chất lượng các mặt giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực học sinh: THPT Quốc Tuấn, THPT Nguyễn Trãi.
- Sở GD&ĐT đã tổ chức Hội nghị tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm việc thực hiện thí điểm Chương trình nhà trường. Ngoài việc giúp cho các đơn vị tháo gỡ các khó khăn, khúc mắc trong quá trình thực hiện, Sở GD&ĐT cũng đã rút ra được một số kinh nghiệm trong khâu tổ chức, chỉ đạo thực hiện, đồng thời cũng phát hiện các đơn vị điển hình, có tính sáng tạo và linh hoạt, phù hợp với thực tiễn địa phương: THPT Trần Nguyên Hãn, THPT Thái Phiên và THPT Thăng Long.
- Theo quy định của Sở GD&ĐT, mỗi tổ, nhóm chuyên môn trong 1 học kỳ phải xây dựng được ít nhất 3 chủ đề dạy học: chủ đề tích hợp, chủ đề môn học và chủ đề liên môn. Sở GD&ĐTcó công văn hướng dẫn cụ thể việc thực hiện, tập huấn và tổ chức cho học sinh tham gia cuộc thi sử dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn. Kết quả 55/56 trường THPT trên địa bàn thành phố đều xây dựng được các chủ đề, số lượng các chủ đề nhiều hơn quy định đầu năm (1075 chủ đề). Một số đơn vị có chất lượng dạy học theo các chủ đề tốt như: THPT Đồ Sơn, THPT Lê Hồng Phong, THPT Quốc Tuấn, THPT Thái Phiên, THPT chuyên Trần Phú.
- Việc dạy học lồng ghép nội dung giáo dục kĩ năng sống của các nhà trường là một điểm nhấn của một số trường trong năm học vừa qua với nhiều hình thức: dạy học trên lớp, các hoạt động ngoài giờ lên lớp như các cuộc thi, hoạt động trải nghiệm trên thực địa, sân khấu hóa, tập san, câu lạc bộ,… Sản phẩm học tập của học sinh rất đa dạng: có thể là sản phẩm vật chất, nhưng quan trọng hơn cả đó là sản phẩm tinh thần, đặc biệt là sự phát triển về năng lực, nhân cách của các em.  Cũng thông qua các hoạt động đó, việc giáo dục địa phương, “tính biển và đời sống của dân cư biển” đặc thù của Hải Phòng ngày càng thể hiện sâu hơn vào nội giáo dục của các nhà trường. Một số đơn vị điển hình như: THPT Trần Nguyên Hãn, THPT Thăng Long, THPT Cát Bà, THPT Lê Ích Mộc…

Qua việc triển khai thí điểm “Chương trình nhà trường” ở một số nhà trường THPT trong hai năm học vừa qua có thể kết luận: Việc thực hiện chương trình nhà trường nói chung đã tạo điều kiện rất tốt cho đổi mới PPDH&KTĐG theo định hướng phát triển năng lực của học sinh, đặc biệt là thông qua việc dạy học theo các chủ đề tích hợp, dạy học lồng ghép vừa phát huy rất tốt các phẩm chất, năng lực của cả thầy và trò; vừa phát huy được tính chủ động, sáng tạo trong việc nhận thức của học sinh; vừa hình thành cho các em nhân sinh quan, thế giới quan tiên tiến tốt đẹp- trong đó, đặc biệt là thái độ của các em đối với truyền thống của Đất nước, Quê hương, dòng họ, gia đình…; vừa góp phần làm cho các em có nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, có tác dụng tốt trong việc phân luồng học sinh sau khi học xong chương trình THPT. 

Còn nữa
[/kythuat] [mota]




BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC NĂM HỌC 2015 – 2016 CỦA HẢI PHÒNG (Phần I)

II. Kết quả chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học
1. Tình hình và kết quả triển khai nhiệm vụ chuyên môn
1.1. Xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển năng lực học sinh:
Ngay từ đầu năm học, Sở GD&ĐT đã ban hành một tập văn bản gồm 22 văn bản Hướng dẫn cụ thể thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cho các nhà trường và các Phòng Giáo dục và Đào tạo. Mỗi văn bản được cụ thể hoá từ các văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Mỗi lĩnh vực hoạt động chuyên môn có phân công cụ thể lãnh đạo và chuyên viên phụ trách từ khâu tham mưu văn bản hướng dẫn đến khâu theo dõi, tư vấn và đánh giá từng lĩnh vực.
- Sở GD&ĐT đã tổ chức hội nghị tập huấn công tác quản lý hoạt động chuyên môn cho các cán bộ quản lý của các trường THPT, trong đó có nội dung hướng dẫn việc xây dựng kế hoạch giáo dục của các nhà trường trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ của từng cấp học trong chương trình giáo dục phổ thông. Các trường thực hiện kế hoạch giáo dục theo lịch chỉ đạo chuyên môn của Sở GD&ĐT, kết thúc học kỳ I và kết thúc năm học thống nhất toàn thành phố, có đủ thời lượng dành cho luyện tập, ôn tập, thí nghiệm, thực hành, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo và kiểm tra định kỳ. Kết quả báo cáo và kiểm tra cho thấy 100% các trường THPT có chất lượng kế hoạch giáo dục khá cao, có giải pháp rõ ràng và phù hợp; việc thực hiện kế hoạch giáo dục của các nhà trường là nghiêm túc, đầy đủ, đúng và không có đơn vị nào vi phạm quy chế chuyên môn.
- Thực hiện Công văn số 944/SGDĐT-GDTrH ngày 4/9/2015 về Hướng dẫn triển khai thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông, các nhà trường đã chỉ đạo các tổ, nhóm chuyên môn tiến hành rà soát, phát hiện những bất cập, tồn tại của chương trình, đề xuất phương án điều chỉnh, báo cáo Ban Giám hiệu phê duyệt cho phép thực hiện điều chỉnh. Các trường THPT tập hợp biên bản rà soát và điều chỉnh của các tổ, nhóm chuyên môn báo cáo về Sở GD&ĐT. Kế hoạch dạy học của các tổ nhóm phải được lãnh đạo nhà trường phê duyệt trước khi thực hiện là căn cứ khi cần thanh tra, kiểm tra. Gần 90% số trường THPT đã thực hiện được việc rà soát chương trình, từng bước tiếp cận với "Chương trình nhà trường". Việc thực hiện rà soát chương trình ở cấp học THPT được đánh giá là khá tốt. Ngoài 06 trường được chỉ định làm thí điểm Chương trình nhà trường gồm 04 trường THPT khối công lập (chuyên Trần Phú, Thái Phiên, Trần Nguyên Hãn, Kiến An) và 02 trường THPT ngoài công lập (Thăng Long và Anhxtanh) đã được Sở GD&ĐT phê duyệt, Sở GD&ĐT cũng động viên, khuyến khích các đơn vị khác thực hiện việc rà soát chương trình. Một số đơn vị đã làm khá tốt, có hiệu quả thiết thực đến chất lượng các mặt giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực học sinh: THPT Quốc Tuấn, THPT Nguyễn Trãi.
- Sở GD&ĐT đã tổ chức Hội nghị tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm việc thực hiện thí điểm Chương trình nhà trường. Ngoài việc giúp cho các đơn vị tháo gỡ các khó khăn, khúc mắc trong quá trình thực hiện, Sở GD&ĐT cũng đã rút ra được một số kinh nghiệm trong khâu tổ chức, chỉ đạo thực hiện, đồng thời cũng phát hiện các đơn vị điển hình, có tính sáng tạo và linh hoạt, phù hợp với thực tiễn địa phương: THPT Trần Nguyên Hãn, THPT Thái Phiên và THPT Thăng Long.
- Theo quy định của Sở GD&ĐT, mỗi tổ, nhóm chuyên môn trong 1 học kỳ phải xây dựng được ít nhất 3 chủ đề dạy học: chủ đề tích hợp, chủ đề môn học và chủ đề liên môn. Sở GD&ĐTcó công văn hướng dẫn cụ thể việc thực hiện, tập huấn và tổ chức cho học sinh tham gia cuộc thi sử dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn. Kết quả 55/56 trường THPT trên địa bàn thành phố đều xây dựng được các chủ đề, số lượng các chủ đề nhiều hơn quy định đầu năm (1075 chủ đề). Một số đơn vị có chất lượng dạy học theo các chủ đề tốt như: THPT Đồ Sơn, THPT Lê Hồng Phong, THPT Quốc Tuấn, THPT Thái Phiên, THPT chuyên Trần Phú.
- Việc dạy học lồng ghép nội dung giáo dục kĩ năng sống của các nhà trường là một điểm nhấn của một số trường trong năm học vừa qua với nhiều hình thức: dạy học trên lớp, các hoạt động ngoài giờ lên lớp như các cuộc thi, hoạt động trải nghiệm trên thực địa, sân khấu hóa, tập san, câu lạc bộ,… Sản phẩm học tập của học sinh rất đa dạng: có thể là sản phẩm vật chất, nhưng quan trọng hơn cả đó là sản phẩm tinh thần, đặc biệt là sự phát triển về năng lực, nhân cách của các em.  Cũng thông qua các hoạt động đó, việc giáo dục địa phương, “tính biển và đời sống của dân cư biển” đặc thù của Hải Phòng ngày càng thể hiện sâu hơn vào nội giáo dục của các nhà trường. Một số đơn vị điển hình như: THPT Trần Nguyên Hãn, THPT Thăng Long, THPT Cát Bà, THPT Lê Ích Mộc…

Qua việc triển khai thí điểm “Chương trình nhà trường” ở một số nhà trường THPT trong hai năm học vừa qua có thể kết luận: Việc thực hiện chương trình nhà trường nói chung đã tạo điều kiện rất tốt cho đổi mới PPDH&KTĐG theo định hướng phát triển năng lực của học sinh, đặc biệt là thông qua việc dạy học theo các chủ đề tích hợp, dạy học lồng ghép vừa phát huy rất tốt các phẩm chất, năng lực của cả thầy và trò; vừa phát huy được tính chủ động, sáng tạo trong việc nhận thức của học sinh; vừa hình thành cho các em nhân sinh quan, thế giới quan tiên tiến tốt đẹp- trong đó, đặc biệt là thái độ của các em đối với truyền thống của Đất nước, Quê hương, dòng họ, gia đình…; vừa góp phần làm cho các em có nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp, có tác dụng tốt trong việc phân luồng học sinh sau khi học xong chương trình THPT. 
   [/mota]

« Trang trước Trang chủ Trang sau »

BACK TO TOP