[giaban]0VNÐ[/giaban][giamgia]0[/giamgia]
[tomtat]Giá gốc: 0 VNÐ
Giá bán:0 VNÐ
Tài liêu tham khảo: Liên hệ Nguồn: Maytrogiangtot.com [/tomtat]
[kythuat]
1000 câu Trắc nghiệm giáo dục công
dân lớp 12 (Phần 4 – 10 câu)
Dành cho ôn thi môn giáo dục công dân, thi THPT Quốc
gia môn GDCD
Tài liệu, khuyến mại, GDCD,
Câu 61: Vai trò của pháp luật đối với hòa
bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại là:
A. Là cơ
sở thực hiện hợp tác kinh tế, thương mại giữa các nước.
B. Là
phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các quốc gia.
C. Là cơ
sở để bảo vệ quyền con người trên phạm vi toàn thế giới.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 62: Văn bản pháp luật quốc tế có nội dung
bao gồm các quy định về mục đích thành lập, nguyên tắc tổ chức và hoạt động, cơ
cấu tổ chức của một tổ chức quốc tế được gọi là:
A. Hiến
chương.
B. Hiệp
định.
C. Hiệp
ước.
D. Nghị
định thư.
Câu 63: Văn
bản pháp luật quốc tế thường do các quốc gia ký kết với nhau, trong đó có các
điều khoản quy định về quyền và nghĩa vụ của các quốc gia thành viên được gọi
là:
A. Hiến
chương.
B. Hiệp
định.
C. Hiệp
ước.
D. Công
ước.
Câu 64: Văn
bản pháp luật quốc tế, được ký kết giữa các quốc gia với nhau, hoặc giữa quốc gia với tổ chức quốc
tế, nội dung đa số thường liên quan đến lĩnh vực bảo vệ quyền con người được
gọi là:
A. Hiến
chương.
B. Hiệp
định.
C. Hiệp
ước.
D. Công
ước.
Câu 65: Văn
bản bổ sung cho điều ước quốc tế trước đó được gọi là:
A. Hiến
chương.
B. Hiệp
định.
C. Hiệp
ước.
D. Nghị
định thư.
Câu 66:
Điều ước quốc tế là công cụ hữu hiệu nhất trong quan hệ hợp tác và phát triển
giữa các quốc gia là vì:
A.
Nội dung của điều ước quốc tế là các quy định về quyền
và nghĩa vụ của các quốc gia thành viên, là cơ sở pháp lý để thực hiện hợp tác
quốc tế.
B.
Nội dung của điều ước quốc tế xác định rõ mục tiêu hợp
tác của các quốc gia trong mỗi lĩnh vực.
C.
Thực hiện rõ mục tiêu hợp tác vì sự phồn thịnh và phát
triển của mỗi quốc gia và vì cả Cộng đồng quốc tế.
D.
Tất cả các phương án trên.
Câu 67:
Điền vào chỗ trống:
Thông qua việc ký kết các điều ước quốc
tế với các nước ASEAN về hợp tác đầu tư, dịch vụ, công nghiệp và giao
thông Nhà nước ta mong muốn tăng cường
quan hệ hợp tác …………………. vì lợi ích riêng của mỗi nước và vì lợi ích chung của
toàn thế giới.
A.
Trong lĩnh vực bảo vệ quyền con người.
B.
Xây dựng những đường biên giới hòa bình
C.
Kinh tế - thương mại.
D.
Tất cả các phương án trên.
Câu 68: Việt Nam đã và đang tích cực góp phần vào việc
ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế về quyền con người thể hiện qua các việc:
A. Ký
kết nhiều điều ước quốc tế quan trọng về quyền con người.
B. Ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quyền con người.
C. Tổ
chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương để bảo vệ quyền con người.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 69: Sắp xếp các điều ước quốc tế dưới đây theo các
cột tương ứng:
STT
|
Tên điều ước quốc
tế
|
Điều ước quốc tế về quyền con người
|
Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và
hợp tác giữa các quốc gia
|
Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu
vực và quốc tế
|
1
|
Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em
|
|
|
|
2
|
Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển
|
|
|
|
3
|
Nghị định thư Ki-ô-tô về môi trường
|
|
|
|
4
|
Hiệp ước về biên giới trên bộ giữa Việt
|
|
|
|
5
|
Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư
|
|
|
|
6
|
Hiệp định Thương mại Việt
|
|
|
|
7
|
Hiệp định về giáo dục và đào tạo giữa Việt
|
|
|
|
8
|
Công ước về chống phân biệt đối xử với phụ nữ
|
|
|
|
1000 câu Trắc nghiệm giáo dục công
dân lớp 12 (Phần 4 – 20 câu)
Dành cho ôn thi môn giáo dục công dân, thi THPT Quốc
gia môn GDCD
Tài liệu, khuyến mại, GDCD,
Câu 61: Vai trò của pháp luật đối với hòa
bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại là:
A. Là cơ
sở thực hiện hợp tác kinh tế, thương mại giữa các nước.
B. Là
phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các quốc gia.
C. Là cơ
sở để bảo vệ quyền con người trên phạm vi toàn thế giới.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 62: Văn bản pháp luật quốc tế có nội dung
bao gồm các quy định về mục đích thành lập, nguyên tắc tổ chức và hoạt động, cơ
cấu tổ chức của một tổ chức quốc tế được gọi là:
A. Hiến
chương.
B. Hiệp
định.
C. Hiệp
ước.
D. Nghị
định thư.
Câu 63: Văn
bản pháp luật quốc tế thường do các quốc gia ký kết với nhau, trong đó có các
điều khoản quy định về quyền và nghĩa vụ của các quốc gia thành viên được gọi
là:
A. Hiến
chương.
B. Hiệp
định.
C. Hiệp
ước.
D. Công
ước.
Câu 64: Văn
bản pháp luật quốc tế, được ký kết giữa các quốc gia với nhau, hoặc giữa quốc gia với tổ chức quốc
tế, nội dung đa số thường liên quan đến lĩnh vực bảo vệ quyền con người được
gọi là:
A. Hiến
chương.
B. Hiệp
định.
C. Hiệp
ước.
D. Công
ước.
Câu 65: Văn
bản bổ sung cho điều ước quốc tế trước đó được gọi là:
A. Hiến
chương.
B. Hiệp
định.
C. Hiệp
ước.
D. Nghị
định thư.
Câu 66:
Điều ước quốc tế là công cụ hữu hiệu nhất trong quan hệ hợp tác và phát triển
giữa các quốc gia là vì:
A.
Nội dung của điều ước quốc tế là các quy định về quyền
và nghĩa vụ của các quốc gia thành viên, là cơ sở pháp lý để thực hiện hợp tác
quốc tế.
B.
Nội dung của điều ước quốc tế xác định rõ mục tiêu hợp
tác của các quốc gia trong mỗi lĩnh vực.
C.
Thực hiện rõ mục tiêu hợp tác vì sự phồn thịnh và phát
triển của mỗi quốc gia và vì cả Cộng đồng quốc tế.
D.
Tất cả các phương án trên.
Câu 67:
Điền vào chỗ trống:
Thông qua việc ký kết các điều ước quốc
tế với các nước ASEAN về hợp tác đầu tư, dịch vụ, công nghiệp và giao
thông Nhà nước ta mong muốn tăng cường
quan hệ hợp tác …………………. vì lợi ích riêng của mỗi nước và vì lợi ích chung của
toàn thế giới.
A.
Trong lĩnh vực bảo vệ quyền con người.
B.
Xây dựng những đường biên giới hòa bình
C.
Kinh tế - thương mại.
D.
Tất cả các phương án trên.
Câu 68: Việt Nam đã và đang tích cực góp phần vào việc
ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế về quyền con người thể hiện qua các việc:
A. Ký
kết nhiều điều ước quốc tế quan trọng về quyền con người.
B. Ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quyền con người.
C. Tổ
chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương để bảo vệ quyền con người.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 69: Sắp xếp các điều ước quốc tế dưới đây theo các
cột tương ứng:
STT
|
Tên điều ước quốc
tế
|
Điều ước quốc tế về quyền con người
|
Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và
hợp tác giữa các quốc gia
|
Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu
vực và quốc tế
|
1
|
Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em
|
|
|
|
2
|
Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển
|
|
|
|
3
|
Nghị định thư Ki-ô-tô về môi trường
|
|
|
|
4
|
Hiệp ước về biên giới trên bộ giữa Việt
|
|
|
|
5
|
Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư
|
|
|
|
6
|
Hiệp định Thương mại Việt
|
|
|
|
7
|
Hiệp định về giáo dục và đào tạo giữa Việt
|
|
|
|
8
|
Công ước về chống phân biệt đối xử với phụ nữ
|
|
|
|
[/mota]