[giaban]0VNÐ[/giaban][giamgia]0[/giamgia]
[tomtat]Giá gốc: 0 VNÐ
Giá bán:0 VNÐ
Tài liêu tham khảo: Liên hệ Nguồn: Maytrogiangtot.com [/tomtat]
[kythuat]
1000 câu Trắc nghiệm giáo dục công
dân lớp 12 (Phần 3 – 20 câu)
Dành cho ôn thi môn giáo dục công dân, thi THPT Quốc
gia môn GDCD
Tài liệu, khuyến mại, GDCD,
Câu 41 : Điền
vào chổ trống
Quyền
tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân là các quyền gắn liền với việc
thực hiện ……………………
A.
Quy chế hoạt động của chính quyền cơ sở.
B.
Trật tự, an toàn xã hội.
C.
Hình thức dân chủ gián tiếp ở nước ta.
D.
Hình thức dân chủ trực tiếp ở nước ta.
Câu 42 : Ở phạm vi cả nước, nhân dân thực hiện quyền tham
gia quản lý nhà nước và xã hội chủ yếu bằng cách:
A.Tham gia thảo
luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, liên quan đến quyền
và lợi ích cơ bản của mọi công dân.
B. Đóng
góp ý kiến, phản ánh kịp thời với Nhà nước về những vướng mắc, bất cập, không
phù hợp của chính sách, pháp luật để Nhà nước sửa đổi, hoàn thiện.
C. Thảo
luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 43 : Ở
Phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế:
A. Phổ
thông, bình đẳng, trực tiếp.
B. Dân
biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
C. Trực
tiếp, thẳng thắn, thực tế.
D. Tất
cả phương án trên.
Câu 44 : Hãy nối các ý của cột 1 với các ý của cột 2
sao cho phù hợp và điền kết quả vào cột 3
Theo pháp lệnh dân chủ cơ sở, các công việc của xã, phường,
thị trấn (gọi tắt là xã) được chia làm 4 loại :
CÔNG VIỆC
(Cột 1)
|
NỘI DUNG
(Cột 2)
|
KẾT NỐI
(Cột 3)
|
1/ Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện
|
a) Hoạt động của chính quyền xã, hoạt động và phẩm chất
đạo đức của cán bộ chủ chốt ở xã; dự toán và quyết toán ngân sách xã, thu chi
các loại quỹ, lệ phí; việc giải; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công
dân tại địa phương; kết quả thanh tra, kiểm tra các vụ việc tiêu cực, tham
nhũng liên quan đến cán bộ xã ...
|
1 + …
|
2/ Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp
|
b) Dự thảo quy
hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của xã ; quy hoạch, kế hoạch sử
đất ở địa phương ; các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái
định cư, đầu tư cơ sở hạ tầng do xã quản lý.
|
2+ …
|
3/ Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước
khi chính quyền xã quyết định.
|
c) Chủ trương và
mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng hoặc cơ sở hạ tầng ;
xây dựng hương ước, quy ước ...
|
3 + …
|
4/ Những việc nhân dân ở xã giám sát,kiểm tra
|
d) Chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước ...
|
4 + …
|
Câu 45: Hãy nối các ý của cột 1 với các ý của cột 2 sao cho phù hợp và điền
kết quả vào cột
1/ Trong xã hội phong kiến ở nước ta trước đây
|
a/ Mọi công dân có quyền được phát triển, không phân biệt
giai cấp, thành phần gia đình, địa vị xã hội, dân tộc, giới tính.
|
1 + …
|
2/ Những ưu đãi mà Nhà nước ta dành cho những học sinh,
sinh viên giỏi.
|
b/ Quyền được phát triển có sự phân biệt sâu sắc về giai cấp,
thành phần gia đình, địa vị xã hội, dân tộc.
|
2 + …
|
3/ Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.
|
c/ Xuất phát từ chủ trương bồi dưỡng nhân tài, coi “Hiền tài
là nguyên khí quốc gia”.
|
3 + …
|
4/ Trong chế độ XHCN hiện nay ở nước ta
|
d/ Là cơ sở cần thiết để công dân phát triển toàn diện
trong thời đại Công nghiệp hòa - Hiện đại hóa đất nước.
|
4 + …
|
5/ Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện quyền học
tập, sáng tạo và phát triển.
|
e/ Góp phần tích cực vào việc nâng cao dân trí của đất nước,
làm cho dân tộc ngày càng rạng danh.
|
5 + …
|
Câu 46:
Quyền được phát triển của công dân có nghĩa là:
A. Mọi
công dân đều có đời sống vật chất đầy đủ.
B. Mọi
công dân đều có quyền được hưởng sự chăm sóc y tế.
C. Mọi
công dân đều được hưởng sự ưu đãi trong học tập để phát triển năng khiếu.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 47: Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát
triển của công dân là:
A. Rất
cần thiết để công dân phát triển toàn diện.
B. Góp
phần cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
C. Góp
phần xây dựng đất nước trong thời kỳ hội nhập, toàn cầu hóa.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 48 :
Người có quyền tố cáo là :
A. Cá
nhân, tổ chức.
B. Công
dân, cán bộ, công chức, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, xã hội, tổ chức
kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân.
C. Chỉ
có công dân.
D. Chỉ
có những người cùng cơ quan, đơn vị.
Câu 49:
Mục đích của khiếu nại là:
A.
Đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem lại
quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình.
B.
Báo cáo cơ quan, tổ chức có thẩm quyền biết về hành vi
vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào.
C.
Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật.
D.
Khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại
đã bị xâm phạm.
Câu 50 :
Người giải quyết khiếu nại là:
A. Người
đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.
B. Người
đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan
hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.
C. Chủ
tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Tổng
Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 51 :
Nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm hình sự thì người giải quyết tố cáo
là:
A. Người
đứng đầu cơ quan, tổ chức, có thẩm quyền quản lý người bị tố cáo.
B. Người
đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo.
C. Cơ
quan tố tụng (điều tra, kiểm sát, tòa án).
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 52: Quyền sáng tạo của công dân được pháp luật
quy định là:
A.
Quyền sở hữu công nghiệp.
B.
Quyền được tự do thông tin.
C.
Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí.
D.
Tất cả các phương án trên.
Câu 53: Nội dung cơ bản của quyền học tập của
công dân là:
A. Mọi
công dân đều được ưu tiên trong tuyển chọn vào các trường đại học, cao đẳng như
nhau.
B. Mọi
công dân đều bình đẳng về cơ hội học tập.
C. Mọi
công dân đều phải đóng học phí.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 54: Vai trò của pháp luật trong bảo vệ
môi trường là:
A. Ngăn
ngừa, hạn chế tác động xấu của con người trong quá trình khai thác, sử dụng tài
nguyên, thiên nhiên.
B. Xác
định trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân trong hoạt
động sản xuất kinh doanh.
C. Điều
hòa lợi ích giữa phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi tường
sinh thái.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 55: Câu có nội dung đúng về bảo vệ môi
trường là:
A. Ở
những nơi nhiều ao, hồ, sông, suối không cần tiết kiệm nước.
B. Cải
tạo hồ nước ngọt thành hồ nước lợ nuôi tôm có giá trị kinh tế nhưng có hại cho
môi trường.
C. Lấp
vùng đầm lầy rộng lớn để xây dựng khu dân cư mới là làm cho môi trường sạch,
đẹp.
D. Dùng
nhiều phân hóa học sẽ tốt cho đất.
Câu 56: Quyền tự do kinh doanh của công
dân có nghĩa là:
A. Mọi
công dân đều có quyền thực hiện hoạt động kinh doanh.
B. Công
dân có quyền quyết định quy mô và hình thức kinh doanh.
C. Công
dân có thể kinh doanh bất kỳ ngành, nghề nào theo sở thích của mình.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 57: Luật nghĩa vụ quân sự quy định độ
tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là:
A. Từ 18
đến 27 tuổi.
B. Từ 17
tuổi đến 27 tuổi.
C. Từ đủ
18 tuổi đến hết 25 tuổi.
D. Từ đủ
17 tuổi đến hết 25 tuổi.
Câu 58: Vai trò của Nhà nước đối với vấn đề
phát triển văn hóa là:
A. Bảo
vệ và phát huy các giá trị văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể.
B. Khuyến
khích tạo điều kiện các tổ chức, cá nhân tiến hành các hoạt động văn hóa.
C. Giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, làm giàu kho tàng văn hóa Việt Nam .
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 59: Pháp
luật bảo vệ môi trường quy định:
A. Bảo
vệ môi trường phải gắn hài hòa với phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội để phát
triển bền vững đất nước.
B. Bảo
vệ môi trường phải phù hợp quy luật, đặc điểm lịch sử, phù hợp với trình độ
phát triển kinh tế - xã hội.
C. Bảo
vệ môi trường là việc làm thường xuyên, ngăn ngừa và khắc phục ô nhiễm, cải
thiện chất lượng môi trường.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 60: Sắp xếp các văn bản quy phạm pháp luật sau
đây theo các lĩnh vực khác nhau:
STT
|
Lĩnh vực
Tên văn bản
|
Pháp luật về
Kinh doanh
|
Pháp luật về Văn hóa
|
Pháp luật về xã hội
|
1
|
Hiến pháp
|
|
|
|
2
|
Luật giáo dục
|
|
|
|
3
|
Luật di sản văn hóa
|
|
|
|
4
|
Pháp lệnh dân số
|
|
|
|
5
|
Luật doanh nghiệp
|
|
|
|
6
|
Bộ luật lao động
|
|
|
|
7
|
Luật đầu tư
|
|
|
|
8
|
Luật phòng, chống ma túy
|
|
|
|
9
|
Pháp lệnh phòng, chống mại dâm
|
|
|
|
10
|
Luật thuế thu nhập cá nhân
|
|
|
|
1000 câu Trắc nghiệm giáo dục công
dân lớp 12 (Phần 3 – 20 câu)
Dành cho ôn thi môn giáo dục công dân, thi THPT Quốc
gia môn GDCD
Tài liệu, khuyến mại, GDCD,
Câu 41 : Điền
vào chổ trống
Quyền
tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân là các quyền gắn liền với việc
thực hiện ……………………
A.
Quy chế hoạt động của chính quyền cơ sở.
B.
Trật tự, an toàn xã hội.
C.
Hình thức dân chủ gián tiếp ở nước ta.
D.
Hình thức dân chủ trực tiếp ở nước ta.
Câu 42 : Ở phạm vi cả nước, nhân dân thực hiện quyền tham
gia quản lý nhà nước và xã hội chủ yếu bằng cách:
A.Tham gia thảo
luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, liên quan đến quyền
và lợi ích cơ bản của mọi công dân.
B. Đóng
góp ý kiến, phản ánh kịp thời với Nhà nước về những vướng mắc, bất cập, không
phù hợp của chính sách, pháp luật để Nhà nước sửa đổi, hoàn thiện.
C. Thảo
luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 43 : Ở
Phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế:
A. Phổ
thông, bình đẳng, trực tiếp.
B. Dân
biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
C. Trực
tiếp, thẳng thắn, thực tế.
D. Tất
cả phương án trên.
Câu 44 : Hãy nối các ý của cột 1 với các ý của cột 2
sao cho phù hợp và điền kết quả vào cột 3
Theo pháp lệnh dân chủ cơ sở, các công việc của xã, phường,
thị trấn (gọi tắt là xã) được chia làm 4 loại :
CÔNG VIỆC
(Cột 1)
|
NỘI DUNG
(Cột 2)
|
KẾT NỐI
(Cột 3)
|
1/ Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện
|
a) Hoạt động của chính quyền xã, hoạt động và phẩm chất
đạo đức của cán bộ chủ chốt ở xã; dự toán và quyết toán ngân sách xã, thu chi
các loại quỹ, lệ phí; việc giải; việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công
dân tại địa phương; kết quả thanh tra, kiểm tra các vụ việc tiêu cực, tham
nhũng liên quan đến cán bộ xã ...
|
1 + …
|
2/ Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp
|
b) Dự thảo quy
hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của xã ; quy hoạch, kế hoạch sử
đất ở địa phương ; các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái
định cư, đầu tư cơ sở hạ tầng do xã quản lý.
|
2+ …
|
3/ Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước
khi chính quyền xã quyết định.
|
c) Chủ trương và
mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng hoặc cơ sở hạ tầng ;
xây dựng hương ước, quy ước ...
|
3 + …
|
4/ Những việc nhân dân ở xã giám sát,kiểm tra
|
d) Chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước ...
|
4 + …
|
Câu 45: Hãy nối các ý của cột 1 với các ý của cột 2 sao cho phù hợp và điền
kết quả vào cột
1/ Trong xã hội phong kiến ở nước ta trước đây
|
a/ Mọi công dân có quyền được phát triển, không phân biệt
giai cấp, thành phần gia đình, địa vị xã hội, dân tộc, giới tính.
|
1 + …
|
2/ Những ưu đãi mà Nhà nước ta dành cho những học sinh,
sinh viên giỏi.
|
b/ Quyền được phát triển có sự phân biệt sâu sắc về giai cấp,
thành phần gia đình, địa vị xã hội, dân tộc.
|
2 + …
|
3/ Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.
|
c/ Xuất phát từ chủ trương bồi dưỡng nhân tài, coi “Hiền tài
là nguyên khí quốc gia”.
|
3 + …
|
4/ Trong chế độ XHCN hiện nay ở nước ta
|
d/ Là cơ sở cần thiết để công dân phát triển toàn diện
trong thời đại Công nghiệp hòa - Hiện đại hóa đất nước.
|
4 + …
|
5/ Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện quyền học
tập, sáng tạo và phát triển.
|
e/ Góp phần tích cực vào việc nâng cao dân trí của đất nước,
làm cho dân tộc ngày càng rạng danh.
|
5 + …
|
Câu 46:
Quyền được phát triển của công dân có nghĩa là:
A. Mọi
công dân đều có đời sống vật chất đầy đủ.
B. Mọi
công dân đều có quyền được hưởng sự chăm sóc y tế.
C. Mọi
công dân đều được hưởng sự ưu đãi trong học tập để phát triển năng khiếu.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 47: Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát
triển của công dân là:
A. Rất
cần thiết để công dân phát triển toàn diện.
B. Góp
phần cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
C. Góp
phần xây dựng đất nước trong thời kỳ hội nhập, toàn cầu hóa.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 48 :
Người có quyền tố cáo là :
A. Cá
nhân, tổ chức.
B. Công
dân, cán bộ, công chức, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, xã hội, tổ chức
kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân.
C. Chỉ
có công dân.
D. Chỉ
có những người cùng cơ quan, đơn vị.
Câu 49:
Mục đích của khiếu nại là:
A.
Đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem lại
quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình.
B.
Báo cáo cơ quan, tổ chức có thẩm quyền biết về hành vi
vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào.
C.
Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật.
D.
Khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại
đã bị xâm phạm.
Câu 50 :
Người giải quyết khiếu nại là:
A. Người
đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.
B. Người
đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan
hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại.
C. Chủ
tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Tổng
Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 51 :
Nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm hình sự thì người giải quyết tố cáo
là:
A. Người
đứng đầu cơ quan, tổ chức, có thẩm quyền quản lý người bị tố cáo.
B. Người
đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo.
C. Cơ
quan tố tụng (điều tra, kiểm sát, tòa án).
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 52: Quyền sáng tạo của công dân được pháp luật
quy định là:
A.
Quyền sở hữu công nghiệp.
B.
Quyền được tự do thông tin.
C.
Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí.
D.
Tất cả các phương án trên.
Câu 53: Nội dung cơ bản của quyền học tập của
công dân là:
A. Mọi
công dân đều được ưu tiên trong tuyển chọn vào các trường đại học, cao đẳng như
nhau.
B. Mọi
công dân đều bình đẳng về cơ hội học tập.
C. Mọi
công dân đều phải đóng học phí.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 54: Vai trò của pháp luật trong bảo vệ
môi trường là:
A. Ngăn
ngừa, hạn chế tác động xấu của con người trong quá trình khai thác, sử dụng tài
nguyên, thiên nhiên.
B. Xác
định trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân trong hoạt
động sản xuất kinh doanh.
C. Điều
hòa lợi ích giữa phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi tường
sinh thái.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 55: Câu có nội dung đúng về bảo vệ môi
trường là:
A. Ở
những nơi nhiều ao, hồ, sông, suối không cần tiết kiệm nước.
B. Cải
tạo hồ nước ngọt thành hồ nước lợ nuôi tôm có giá trị kinh tế nhưng có hại cho
môi trường.
C. Lấp
vùng đầm lầy rộng lớn để xây dựng khu dân cư mới là làm cho môi trường sạch,
đẹp.
D. Dùng
nhiều phân hóa học sẽ tốt cho đất.
Câu 56: Quyền tự do kinh doanh của công
dân có nghĩa là:
A. Mọi
công dân đều có quyền thực hiện hoạt động kinh doanh.
B. Công
dân có quyền quyết định quy mô và hình thức kinh doanh.
C. Công
dân có thể kinh doanh bất kỳ ngành, nghề nào theo sở thích của mình.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 57: Luật nghĩa vụ quân sự quy định độ
tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là:
A. Từ 18
đến 27 tuổi.
B. Từ 17
tuổi đến 27 tuổi.
C. Từ đủ
18 tuổi đến hết 25 tuổi.
D. Từ đủ
17 tuổi đến hết 25 tuổi.
Câu 58: Vai trò của Nhà nước đối với vấn đề
phát triển văn hóa là:
A. Bảo
vệ và phát huy các giá trị văn hóa vật thể, văn hóa phi vật thể.
B. Khuyến
khích tạo điều kiện các tổ chức, cá nhân tiến hành các hoạt động văn hóa.
C. Giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, làm giàu kho tàng văn hóa Việt Nam .
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 59: Pháp
luật bảo vệ môi trường quy định:
A. Bảo
vệ môi trường phải gắn hài hòa với phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội để phát
triển bền vững đất nước.
B. Bảo
vệ môi trường phải phù hợp quy luật, đặc điểm lịch sử, phù hợp với trình độ
phát triển kinh tế - xã hội.
C. Bảo
vệ môi trường là việc làm thường xuyên, ngăn ngừa và khắc phục ô nhiễm, cải
thiện chất lượng môi trường.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 60: Sắp xếp các văn bản quy phạm pháp luật sau
đây theo các lĩnh vực khác nhau:
STT
|
Lĩnh vực
Tên văn bản
|
Pháp luật về
Kinh doanh
|
Pháp luật về Văn hóa
|
Pháp luật về xã hội
|
1
|
Hiến pháp
|
|
|
|
2
|
Luật giáo dục
|
|
|
|
3
|
Luật di sản văn hóa
|
|
|
|
4
|
Pháp lệnh dân số
|
|
|
|
5
|
Luật doanh nghiệp
|
|
|
|
6
|
Bộ luật lao động
|
|
|
|
7
|
Luật đầu tư
|
|
|
|
8
|
Luật phòng, chống ma túy
|
|
|
|
9
|
Pháp lệnh phòng, chống mại dâm
|
|
|
|
10
|
Luật thuế thu nhập cá nhân
|
|
|
|
[/mota]