Hôm nay :

|Liên hệ theo số điện thoại - Hotline: 0329.458.643

 [giaban]0VNÐ[/giaban][giamgia]0[/giamgia] [tomtat]Giá gốc: 0 VNÐ Giá bán:0 VNÐ Tài liêu tham khảo: Liên hệ Nguồn: Maytrogiangtot.com [/tomtat] [kythuat]





1000 câu Trắc nghiệm giáo dục công dân lớp 12 (Phần 2 – 20 câu)
Dành cho ôn thi môn giáo dục công dân, thi THPT Quốc gia môn GDCD
Tài liệu, khuyến mại, GDCD,
       
Câu 21:  Chủ thể của hợp đồng lao động là:
A.   Người lao động và đại diện người lao động.
B.   Người lao động và người sử dụng lao động.
C.   Đại diện người lao động và người sử dụng lao động.
D.   Tất cả phương án trên.

Câu 22: Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản chung là:
A.   Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn.
B.   Những tài sản có trong gia đình.
C.   Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn và tài sản riêng của vợ hoặc chồng.
D.   Tất cả phương án trên.

Câu 23: Ý nghĩa của bình đẳng trong hôn nhân:
A.   Tạo cơ sở củng cố tình yêu, cho sự bền vững của gia đình.
B.   Phát huy truyền thống dân tộc về tình nghĩa vợ, chồng.
C.   Khắc phục tàn dư phong kiến, tư tưởng lạc hậu “Trọng nam, khinh nữ”.
D.   Tất cả các phương án trên.

Câu 24: Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là:
A.   Bất cứ ai cũng có thể tham gia vào quá trình kinh doanh.
B.   Bất cứ ai cũng có quyền mua – bán hàng hóa.
C.   Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
D.   Tất cả các phương án trên.

Câu 25: Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động là:
A.   Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động .
B.   Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
C.   Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
D.   Tất cả các phương án trên.

Câu 26 : Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:
A.   Công dân có quyền không theo bất kỳ một tôn giáo nào.
B.   Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo một tín ngưỡng, tôn giáo khác.
C.   Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó.
D.   Tất cả các phương án trên.
  
Câu 27: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là:
A.   Trong mọi trường hợp, không ai có thể bị bắt.
B.   Công an có thể bắt người nếu nghi là phạm tội.
C.   Chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
D.   Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của tòa án.
Câu 28 :  Các quyền tự do cơ bản của công dân là các quyền được ghi nhận trong Hiến pháp và luật, quy định mối quan hệ giữa:
A.   Công dân với công dân.
B.   Nhà nước với công dân.
C.   A và B đều đúng.
D.   A và B đều sai.

Câu 29: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành:
A.   Khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
B.   Khi có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó không trốn.
C.   Khi thấy ở người hoặc tại chỗ ở của một người nào đó có dấu vết của tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn.
D.   Tất cả các phương án trên.

Câu 30: Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là:
A.   Nhằm ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật.
B.   Nhằm bảo vệ sức khỏe cho công dân.
C.   Nhằm ngăn chặn hành vi bạo lực giữa cong dân với nhau.
D.   Tất cả các phương án trên.

Câu 31: Bất kỳ ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc UBND nơi gần nhất những người thuộc đối tượng:
A.   Đang thực hiện tội phạm.
B.   Sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt.
C.   Đang bị truy nã.
D.   Tất cả các đối tượng trên.

Câu 32: Người nào bịa đặt những điều nhằm xúc phạm đến danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác thì bị:
A.   Phạt cảnh cáo.
B.   Cải tạo không giam giữ đến hai năm.
C.   Phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
D.   Tùy theo hậu quả mà áp dụng một trong các trường hợp trên.
 Câu 33: Đánh dấu X vào các cột tương ứng với các hành vi vi phạm phạm pháp luật dưới đây:

STT


Hành vi
Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe
Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm
1
Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác.



2
Đánh người gây thương tích.



3
Công an bắt giam nguời vì nghi là lấy trộm xe máy



4
Đi xe máy gây tai nạn cho người khác.



5
Giam giữ người quá thời gian qui định.



6
Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người.



 Câu 34: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là:
A.   Chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
B.   Việc bắt người phải theo quy định của pháp luật.
C.   Người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì ai cũng có quyền bắt.
D.   Tất cả các phương án trên.

Câu 35: Quyền bình đẳng của công dân được hiểu là:
A.   Mọi người đều có quyền bằng nhau, ngang nhau trong mọi trường hợp.
B.   Trong cùng điều kiện và hoàn cảnh như nhau, công dân được đối xử như nhau, có quyền và nghĩa vụ như nhau theo quy định của pháp luật.
C.   Mọi người đều có quyền hưởng thụ vật chất như nhau.
D.   Mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ như nhau.

Câu 36: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là:
A.   Trong mọi trường hợp, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
B.   Công an có quyền khám chỗ ở của một người khi có dấu hiệu nghi vấn ở nơi đó có phương tiện, công cụ thực hiện tội phạm.
C.   Chỉ được khám xét chổ ở của một người khi được pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
D.   Tất cả các phương án trên đều đúng.

Câu 37 : Hiến pháp nước ta quy định người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân có độ tuổi là :
A.   Đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử.
B.   Đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử.
C.   Nam đủ 20 tuổi trở lên và nữ đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử.
D.   Đủ 20 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử và bầu cử.
Câu 38: Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và ứng cử cũng chính là:
A.   Bảo đảm thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B.   Bảo đảm thực hiện quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân.
C.   Bảo đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế.
D.   Bảo đảm quyền tự do, dân chủ của công dân.
Câu 39 : Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lý – chính trị quan trọng để :
A.   Thực hiện cơ chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
B.   Nhân dân thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp.
C.   Đại biểu của nhân dân chịu sự giám sát của cử tri.
D.   Hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.
Câu 40 : Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia:
A.   Thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
B.   Kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước.
C.   Kiến nghị với các cơ quan nhà nước xây dựng, phát triển kinh tế -  xã hội.

D.   Tất cả các phương án trên.


 Còn nữa
Tài liệu, khuyến mại, GDCD,
Xem thêm tại đây
[/kythuat] [mota]


1000 câu Trắc nghiệm giáo dục công dân lớp 12 (Phần 2 – 20 câu)
Dành cho ôn thi môn giáo dục công dân, thi THPT Quốc gia môn GDCD
Tài liệu, khuyến mại, GDCD,
       
Câu 21:  Chủ thể của hợp đồng lao động là:
A.   Người lao động và đại diện người lao động.
B.   Người lao động và người sử dụng lao động.
C.   Đại diện người lao động và người sử dụng lao động.
D.   Tất cả phương án trên.

Câu 22: Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản chung là:
A.   Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn.
B.   Những tài sản có trong gia đình.
C.   Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn và tài sản riêng của vợ hoặc chồng.
D.   Tất cả phương án trên.

Câu 23: Ý nghĩa của bình đẳng trong hôn nhân:
A.   Tạo cơ sở củng cố tình yêu, cho sự bền vững của gia đình.
B.   Phát huy truyền thống dân tộc về tình nghĩa vợ, chồng.
C.   Khắc phục tàn dư phong kiến, tư tưởng lạc hậu “Trọng nam, khinh nữ”.
D.   Tất cả các phương án trên.

Câu 24: Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là:
A.   Bất cứ ai cũng có thể tham gia vào quá trình kinh doanh.
B.   Bất cứ ai cũng có quyền mua – bán hàng hóa.
C.   Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
D.   Tất cả các phương án trên.

Câu 25: Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động là:
A.   Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động .
B.   Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
C.   Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
D.   Tất cả các phương án trên.

Câu 26 : Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:
A.   Công dân có quyền không theo bất kỳ một tôn giáo nào.
B.   Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo một tín ngưỡng, tôn giáo khác.
C.   Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó.
D.   Tất cả các phương án trên.
  
Câu 27: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là:
A.   Trong mọi trường hợp, không ai có thể bị bắt.
B.   Công an có thể bắt người nếu nghi là phạm tội.
C.   Chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
D.   Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của tòa án.
Câu 28 :  Các quyền tự do cơ bản của công dân là các quyền được ghi nhận trong Hiến pháp và luật, quy định mối quan hệ giữa:
A.   Công dân với công dân.
B.   Nhà nước với công dân.
C.   A và B đều đúng.
D.   A và B đều sai.

Câu 29: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành:
A.   Khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
B.   Khi có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó không trốn.
C.   Khi thấy ở người hoặc tại chỗ ở của một người nào đó có dấu vết của tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn.
D.   Tất cả các phương án trên.

Câu 30: Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là:
A.   Nhằm ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật.
B.   Nhằm bảo vệ sức khỏe cho công dân.
C.   Nhằm ngăn chặn hành vi bạo lực giữa cong dân với nhau.
D.   Tất cả các phương án trên.

Câu 31: Bất kỳ ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc UBND nơi gần nhất những người thuộc đối tượng:
A.   Đang thực hiện tội phạm.
B.   Sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt.
C.   Đang bị truy nã.
D.   Tất cả các đối tượng trên.

Câu 32: Người nào bịa đặt những điều nhằm xúc phạm đến danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác thì bị:
A.   Phạt cảnh cáo.
B.   Cải tạo không giam giữ đến hai năm.
C.   Phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
D.   Tùy theo hậu quả mà áp dụng một trong các trường hợp trên.
 Câu 33: Đánh dấu X vào các cột tương ứng với các hành vi vi phạm phạm pháp luật dưới đây:

STT


Hành vi
Vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe
Vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm
1
Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác.



2
Đánh người gây thương tích.



3
Công an bắt giam nguời vì nghi là lấy trộm xe máy



4
Đi xe máy gây tai nạn cho người khác.



5
Giam giữ người quá thời gian qui định.



6
Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người.



 Câu 34: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là:
A.   Chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
B.   Việc bắt người phải theo quy định của pháp luật.
C.   Người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì ai cũng có quyền bắt.
D.   Tất cả các phương án trên.

Câu 35: Quyền bình đẳng của công dân được hiểu là:
A.   Mọi người đều có quyền bằng nhau, ngang nhau trong mọi trường hợp.
B.   Trong cùng điều kiện và hoàn cảnh như nhau, công dân được đối xử như nhau, có quyền và nghĩa vụ như nhau theo quy định của pháp luật.
C.   Mọi người đều có quyền hưởng thụ vật chất như nhau.
D.   Mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ như nhau.

Câu 36: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là:
A.   Trong mọi trường hợp, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
B.   Công an có quyền khám chỗ ở của một người khi có dấu hiệu nghi vấn ở nơi đó có phương tiện, công cụ thực hiện tội phạm.
C.   Chỉ được khám xét chổ ở của một người khi được pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
D.   Tất cả các phương án trên đều đúng.

Câu 37 : Hiến pháp nước ta quy định người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân có độ tuổi là :
A.   Đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử.
B.   Đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử.
C.   Nam đủ 20 tuổi trở lên và nữ đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử.
D.   Đủ 20 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử và bầu cử.
Câu 38: Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và ứng cử cũng chính là:
A.   Bảo đảm thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B.   Bảo đảm thực hiện quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân.
C.   Bảo đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế.
D.   Bảo đảm quyền tự do, dân chủ của công dân.
Câu 39 : Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lý – chính trị quan trọng để :
A.   Thực hiện cơ chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
B.   Nhân dân thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp.
C.   Đại biểu của nhân dân chịu sự giám sát của cử tri.
D.   Hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.
Câu 40 : Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia:
A.   Thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
B.   Kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước.
C.   Kiến nghị với các cơ quan nhà nước xây dựng, phát triển kinh tế -  xã hội.

D.   Tất cả các phương án trên.


[/mota]

« Trang trước Trang chủ Trang sau »

BACK TO TOP