[giaban]0VNÐ[/giaban][giamgia]0[/giamgia]
[tomtat]Giá gốc: 0 VNÐ
Giá bán:0 VNÐ
Tài liêu tham khảo: Liên hệ Nguồn: Maytrogiangtot.com [/tomtat]
[kythuat]
1000 câu Trắc nghiệm giáo dục công
dân lớp 12 dành cho ôn thi THPT Quốc gia GDCD (Phần 1 – 20 câu)
Câu 1 :
Pháp luật là :
A. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban
hành và thực hiện .
B. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế
đời sống.
C. Hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban
hànhvà được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
D. Hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo
điều kiện cụ thể của từng địa phương.
Câu 2 :
Pháp luật có đặc điểm là :
A. Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
B. Vì sự phát triển của xã hội.
C. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến ;mang tính
quyền lực, bắt buộc chung; có tính xác định chặt chẻ về mặt hình
thức.
D. Mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
Câu 3 :
Điền vào chổ trống : Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành
…………… mà nhà nước là đại diện.
A. phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền
B. phù hợp với ý chí nguyện vong của nhân dân
C. phù hợp với các quy phạm đạo đức
D. phù hợp với mọi tầng lớp nhân dân
Câu 4 :
Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở :
A. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã
hội.
B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của
các tầng lớp trong xã hội.
C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi
cho nhân dân lao động.
D. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên
của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội.
Câu 5 :
Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở tình
trạng nguy hiểm đến tánh mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì :
A. Vi phạm pháp luật hành chánh.
B. Vi phạm pháp luật hình sự.
C. Bị xử phạt vi
phạm hành chánh.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6 :
Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm :
A. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình
cảm của con người.
B. Quy định các hành vi không được làm.
C. Quy định các bổn phận của công dân.
D. Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải
làm, việc không được làm)
Câu 7 :
Luât Hôn nhân và gia đình năm 2000 ở điều 34 khẳng định chung “ cha mẹ
không được phân biệt đối xử giữa các con”. Điều này phù hợp với :
A. Quy tắc xử sự trong đời sống xã hội.
B. Chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần của con
người.
C. Nguyện vọng của mọi công dân.
D. Hiến pháp.
Câu 8 : Các
tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 9 :
Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải
làm) là :
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 10 :
Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 11:
Người phải chịu trách nhiệm hành chính
do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi
là:
A. Từ đủ
18 tuổi trở lên.
B. Từ 18
tuổi trở lên.
C. Từ đủ
16 tuổi trở lên.
D. Từ đủ
14 tuổi trở lên.
Câu 12: Vi
phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới ………..
A. Các
quy tắc quản lý nhà nước.
B. Các quan hệ tài
sản và quan hệ nhân thân.
C. Các
quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 13 : Người
phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo
quy định của pháp luật là:
A. Từ đủ
14 tuổi trở lên.
B. Từ đủ
16 tuổi trở lên.
C. Từ 18
tuổi trở lên.
D. Từ đủ
18 tuổi trở lên.
Câu 14: Công dân bình
đẳng về trách nhiệm pháp lý là:
A. Công
dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
B. Công
dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
C. Công
dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
D. Công
dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu
trách nhiệm pháp lý.
Câu 15: Công
dân bình đẳng trước pháp luật là:
A. Công
dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo.
B. Công
dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.
C. Công
dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn
thể mà họ tham gia.
D. Công
dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu
trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
Câu 16: Trách
nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp
luật thể hiện qua việc:
A. Quy định
quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.
B. Tạo
ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.
C. Không
ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
D. Tất cả
các phương án trên.
Câu 17:
Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:
A. Người
chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc
lớn trong gia đình.
B. Công
viêc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các khoản
chi tiêu hàng ngày của gia đình.
C. Vợ,
chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công
việc của gia đình.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 18:
Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:
A. Chỉ
có người vợ mới có nghĩa vụ kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc và giáo dục con
cái.
B. Chỉ
có người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời gian
sinh con.
C. Vợ,
chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia
đình.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 19: Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình
được hiểu là:
A. Các
thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.
B. Tập
thể gia đình quan tâm đến lợi ích của từng cá nhân, từng cá nhân phải quan tâm
đến lợi ích chung của gia đình.
C. Các
thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng
nhau chăm lo đời sống chung của gia đình.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 20:
Quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động thể hiện:
A. Nam và
nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao động.
B. Người
sử dụng lao động ưu tiên nhận nữ vào làm việc khi cả nam và nữ đều có đủ tiêu
chuẩn làm công việc mà doanh nghiệp đang cần.
C. Lao
động nữ được hưởng chế độ thai sản, hết thời gian nghỉ thai sản, khi trở lại
làm việc, lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc.
D. Tất
cả các phương án trên.
Dành cho ôn thi môn giáo dục công dân, thi THPT Quốc
gia môn GDCD
Tài liệu, khuyến mại, GDCD,
Câu 1 :
Pháp luật là :
A. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban
hành và thực hiện .
B. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế
đời sống.
C. Hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban
hànhvà được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
D. Hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo
điều kiện cụ thể của từng địa phương.
Câu 2 :
Pháp luật có đặc điểm là :
A. Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
B. Vì sự phát triển của xã hội.
C. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến ;mang tính
quyền lực, bắt buộc chung; có tính xác định chặt chẻ về mặt hình
thức.
D. Mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
Câu 3 :
Điền vào chổ trống : Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành
…………… mà nhà nước là đại diện.
A. phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền
B. phù hợp với ý chí nguyện vong của nhân dân
C. phù hợp với các quy phạm đạo đức
D. phù hợp với mọi tầng lớp nhân dân
Câu 4 :
Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở :
A. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã
hội.
B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của
các tầng lớp trong xã hội.
C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi
cho nhân dân lao động.
D. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên
của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội.
Câu 5 :
Người nào tuy có điều kiện mà không cứu giúp người đang ở tình
trạng nguy hiểm đến tánh mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì :
A. Vi phạm pháp luật hành chánh.
B. Vi phạm pháp luật hình sự.
C. Bị xử phạt vi
phạm hành chánh.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6 :
Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm :
A. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình
cảm của con người.
B. Quy định các hành vi không được làm.
C. Quy định các bổn phận của công dân.
D. Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải
làm, việc không được làm)
Câu 7 :
Luât Hôn nhân và gia đình năm 2000 ở điều 34 khẳng định chung “ cha mẹ
không được phân biệt đối xử giữa các con”. Điều này phù hợp với :
A. Quy tắc xử sự trong đời sống xã hội.
B. Chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần của con
người.
C. Nguyện vọng của mọi công dân.
D. Hiến pháp.
Câu 8 : Các
tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 9 :
Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải
làm) là :
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 10 :
Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 11:
Người phải chịu trách nhiệm hành chính
do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi
là:
A. Từ đủ
18 tuổi trở lên.
B. Từ 18
tuổi trở lên.
C. Từ đủ
16 tuổi trở lên.
D. Từ đủ
14 tuổi trở lên.
Câu 12: Vi
phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới ………..
A. Các
quy tắc quản lý nhà nước.
B. Các quan hệ tài
sản và quan hệ nhân thân.
C. Các
quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 13 : Người
phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo
quy định của pháp luật là:
A. Từ đủ
14 tuổi trở lên.
B. Từ đủ
16 tuổi trở lên.
C. Từ 18
tuổi trở lên.
D. Từ đủ
18 tuổi trở lên.
Câu 14: Công dân bình
đẳng về trách nhiệm pháp lý là:
A. Công
dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
B. Công
dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
C. Công
dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
D. Công
dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu
trách nhiệm pháp lý.
Câu 15: Công
dân bình đẳng trước pháp luật là:
A. Công
dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo.
B. Công
dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống.
C. Công
dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của đơn vị, tổ chức, đoàn
thể mà họ tham gia.
D. Công
dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu
trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật.
Câu 16: Trách
nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp
luật thể hiện qua việc:
A. Quy định
quyền và nghĩa vụ công dân trong Hiến pháp và Luật.
B. Tạo
ra các điều kiện bảo đảm cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật.
C. Không
ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
D. Tất cả
các phương án trên.
Câu 17:
Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:
A. Người
chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc
lớn trong gia đình.
B. Công
viêc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các khoản
chi tiêu hàng ngày của gia đình.
C. Vợ,
chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công
việc của gia đình.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 18:
Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:
A. Chỉ
có người vợ mới có nghĩa vụ kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc và giáo dục con
cái.
B. Chỉ
có người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời gian
sinh con.
C. Vợ,
chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia
đình.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 19: Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình
được hiểu là:
A. Các
thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.
B. Tập
thể gia đình quan tâm đến lợi ích của từng cá nhân, từng cá nhân phải quan tâm
đến lợi ích chung của gia đình.
C. Các
thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng
nhau chăm lo đời sống chung của gia đình.
D. Tất
cả các phương án trên.
Câu 20:
Quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động thể hiện:
A. Nam và
nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao động.
B. Người
sử dụng lao động ưu tiên nhận nữ vào làm việc khi cả nam và nữ đều có đủ tiêu
chuẩn làm công việc mà doanh nghiệp đang cần.
C. Lao
động nữ được hưởng chế độ thai sản, hết thời gian nghỉ thai sản, khi trở lại
làm việc, lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc.
D. Tất
cả các phương án trên.
[/mota]