Hôm nay :

|Liên hệ theo số điện thoại - Hotline: 0329.458.643

 [giaban]0 VNÐ[/giaban][giamgia]0.000[/giamgia] [tomtat]Giá gốc: 0 VNÐ Giá bán: 0 VNÐ Mua sỉ: Liên hệ Tình trạng: OK [/tomtat] [kythuat]


BÀI 5. QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO
Câu 1. Thế nào là quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
A. Là các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng và bảo vệ
B. Là các dân tộc được nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng
C. Là các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển
D. Là các dân tộc thiểu số được tạo điều kiện phát triển
Câu 2. Trong lĩnh vực kinh tế, quyền bình đẳng của công dân được hiểu là:
A. Nhà nước phải bảo đảm để công dân của tất cả các dân tộc đều có mức sống như nhau
B. Đảng và Nhà nước có chính sách phát triển kinh tế bình đẳng, không có sự phân biệt giữa dân tộc thiểu số và dân tộc đa số
C. Mỗi dân tộc đều phải tự phát triển theo khả năng của mình
D. Nhà nước phải bảo đảm để không có sự chên lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các vùng miền, giữa các dân tộc
Câu 3. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:
A. Các tôn giáo đều có thể hoạt động theo ý muốn của mình
B. Các tôn giáo đều có quyền hoạt động trong khuôn khổ pháp luật
C. Các tôn giáo được nhà nước đối xử khác nhau tùy theo quy mô hoạt động và ảnh hưởng của mình
D. Nhà nước phải đáp ứng mọi yêu cầu của các tôn giáo
Câu 4. Trong lĩnh vực chính trị, quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện ở:
A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
B. Quy ước, hương ước của thôn, bản
C. Phong tục, tập quán của địa phương
D. Truyền thống của dân tộc
Câu 5. Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện:
A. Người dân tộc Kinh được quan tâm phát triển về mọi mặt
B. Công dân thuộc các dân tộc khác nhau ở Việt Nam đều được nhà nước tạo mọi điều kiện để được bình đẳng về cơ hội học tập
C. Người ở thành phố và thị xã được quan tâm hơn
D. Truyền thống, phong tục của dân tộc thiểu số cần phải loại bỏ
Câu 6. Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc:
A. Các bên cùng có lợi
B. Bình đẳng
C. Đoàn kết giữa các dân tộc
D. Tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số
Câu 7. Dân tộc được hiểu theo nghĩa:
A. Một dân tộc ít người
B. Một dân tộc thiểu số
C. Một bộ phận dân cư của một quốc gia
D. Một cộng đồng có chung lãnh thổ
Câu 8. Tôn giáo được biểu hiện:
A. Qua các đạo khác nhau
B. Qua các tín ngưỡng
C. Qua các hình thức lễ nghi
D. Qua các hình thức tín ngưỡng có tổ chức
Câu 9. Số lượng các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam là:
A. 54
B. 55
C. 56
D. 57
Câu 10. Yếu tố quan trọng để phân biêt sự khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan là:
A. Niềm tin
B. Nguồn gốc
C. Hậu quả xấu để lại
D. Nghi lễ
Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng?
A. Thắp hương trước lúc đi xa
B. Yểm bùa
C. Không ăn trứng trước khi đi thi
D. Xem bói
Câu 12. Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối với đạo pháp và đất nước?
A. Kính chúa yêu nước
B. Buôn thần bán thánh
C. Tốt đời đẹp đạo

D. Đạo pháp dân tộc

[/kythuat] [mota]
BÀI 5. QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO
Câu 1. Thế nào là quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
A. Là các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng và bảo vệ
B. Là các dân tộc được nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng
C. Là các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển
D. Là các dân tộc thiểu số được tạo điều kiện phát triển
Câu 2. Trong lĩnh vực kinh tế, quyền bình đẳng của công dân được hiểu là:
A. Nhà nước phải bảo đảm để công dân của tất cả các dân tộc đều có mức sống như nhau
B. Đảng và Nhà nước có chính sách phát triển kinh tế bình đẳng, không có sự phân biệt giữa dân tộc thiểu số và dân tộc đa số
C. Mỗi dân tộc đều phải tự phát triển theo khả năng của mình
D. Nhà nước phải bảo đảm để không có sự chên lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các vùng miền, giữa các dân tộc
Câu 3. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:
A. Các tôn giáo đều có thể hoạt động theo ý muốn của mình
B. Các tôn giáo đều có quyền hoạt động trong khuôn khổ pháp luật
C. Các tôn giáo được nhà nước đối xử khác nhau tùy theo quy mô hoạt động và ảnh hưởng của mình
D. Nhà nước phải đáp ứng mọi yêu cầu của các tôn giáo
Câu 4. Trong lĩnh vực chính trị, quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện ở:
A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
B. Quy ước, hương ước của thôn, bản
C. Phong tục, tập quán của địa phương
D. Truyền thống của dân tộc
Câu 5. Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện:
A. Người dân tộc Kinh được quan tâm phát triển về mọi mặt
B. Công dân thuộc các dân tộc khác nhau ở Việt Nam đều được nhà nước tạo mọi điều kiện để được bình đẳng về cơ hội học tập
C. Người ở thành phố và thị xã được quan tâm hơn
D. Truyền thống, phong tục của dân tộc thiểu số cần phải loại bỏ
Câu 6. Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc:
A. Các bên cùng có lợi
B. Bình đẳng
C. Đoàn kết giữa các dân tộc
D. Tôn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số
Câu 7. Dân tộc được hiểu theo nghĩa:
A. Một dân tộc ít người
B. Một dân tộc thiểu số
C. Một bộ phận dân cư của một quốc gia
D. Một cộng đồng có chung lãnh thổ
Câu 8. Tôn giáo được biểu hiện:
A. Qua các đạo khác nhau
B. Qua các tín ngưỡng
C. Qua các hình thức lễ nghi
D. Qua các hình thức tín ngưỡng có tổ chức
Câu 9. Số lượng các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam là:
A. 54
B. 55
C. 56
D. 57
Câu 10. Yếu tố quan trọng để phân biêt sự khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan là:
A. Niềm tin
B. Nguồn gốc
C. Hậu quả xấu để lại
D. Nghi lễ
Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng?
A. Thắp hương trước lúc đi xa
B. Yểm bùa
C. Không ăn trứng trước khi đi thi
D. Xem bói
Câu 12. Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối với đạo pháp và đất nước?
A. Kính chúa yêu nước
B. Buôn thần bán thánh
C. Tốt đời đẹp đạo

D. Đạo pháp dân tộc

   [/mota]

« Trang trước Trang chủ Trang sau »

BACK TO TOP