[giaban]0VNÐ[/giaban][giamgia]0[/giamgia]
[tomtat]Giá gốc: 0 VNÐ
Giá bán:0 VNÐ
Tài liêu tham khảo: Liên hệ Nguồn: Maytrogiangtot.com [/tomtat]
[kythuat]
Dành cho ôn thi môn dia ly, thi
THPT Quốc gia môn dia li
Tài liệu, khuyến mại, Địa lí,
Câu 21: Lượng calo bình quân theo đầu
người của nước ta hiện nay là:
A. 1800 calo/ngày B.
2300 calo/ngày C. 2500 calo/ngày D.
2000 calo/ngày
Câu 22: Trong các ngành giao thông vận
tải sau, ngành nào có ý nghĩa quan trọng đối với vận tải giữa các vùng trong
nước?
A. Đường biển, đường sông B. Đường hàng không
C. Đường ô tô, đường sông D. Đường sắt, đường hàng không
Câu 23: Để phát triển nền kinh tế của
đất nước cần phải:
A. Biết phát huy sức mạnh tổng hợp của các nguồn lực.
B. Khai thác và sử dụng tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. Nâng cao trình độ dân trí.
D. Có đường lối phát triển kinh tế hợp lý.
Câu 24: Tài nguyên có ý nghĩa đặc biệt
đối với việc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay là:
A. Tài nguyên đất. B. Tài nguyên khoáng sản.
C. Tài nguyên nước. D. Tài nguyên sinh vật.
Câu 25: Chiếm tỉ lệ lao động cao nhất
hiện nay là:
A. Lao động hoạt động trong ngành dịch vụ.
B. Lao động hoạt động trong khu vực sản xuất vật chất.
C. Lao động hoạt động trong khu vực không sản xuất vật chất nói
chung.
D. Lao động hoạt động trong ngành du lịch.
Câu 26: Đặc điểm của đất feralit là:
A. Thường có màu đỏ, vàng, chua nghèo mùn.
B. Thường có màu đen, xốp thoát nước.
C. Thường có màu nâu, khô, không thích hợp với trồng lúa
D. Thường có màu đỏ, vàng, rất màu mỡ.
Câu 27: Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ
dân số là:
A. Dân số tăng quá nhanh. B. Tuổi thọ trung bình cao.
C. Số người nhập cư nhiều. D. Tỷ lệ sinh cao.
Câu 28: Nơi có thu nhập bình quân trên
đầu người cao nhất của nước ta là:
A. Miền núi trung du phía Bắc. B. ĐBSH.
C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên
Câu 29: Để đảm bảo công bằng xã hội,
văn minh, đảm bảo sự phát triển các nguồn lực con người và phát triển bền vững
về kinh tế xã hội thì vấn đề cấp thiết đặt ra với nước ta hiện nay là:
A. Xoá đói giảm nghèo. B. Phát triển đô thị hoá.
C. Tăng việc trợ cho các vùng khó khăn. D. Đẩy mạnh phát triển giáo dục.
Câu 30: Để khai thác tốt hơn các thế
mạnh về tự nhiên và các điều kiện kinh tế xã hội, ở trung du và miền núi đã
tiến hành:
A. Khai thác các tài nguyên rừng có sẵn.
B. Hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi đại gia
súc.
C. Phá rừng để mở rộng diện tích nương rẫy.
D. ý a và c đúng.
Câu 31: Lực lượng lao động có kỹ thuật
được tập trung đông nhất ở:
A. ĐBSH và vùng Đông Nam Bộ. B. Hà Nội- Hải Phòng- TPHCM- Đà Nẵng.
C. Đồng bằng duyên hải miền Trung. D. Miền núi và trung du phía Bắc.
Câu 32: Diện tích đất chuyên dùng được
mở rộng chủ yếu là từ:
A. Đất hoang hoá. B.
Đất lâm nghiệp. C. Diện tích mặt nước. D. Đất
nông nghiệp.
Câu 33: Sự khác nhau cơ bản giữa đất
phù sa đồng bằng sông Hồng và đất phù sa đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Được bồi đắp hàng năm và không được bồi đắp hàng năm.
B. Diện tích
C. Sự màu mỡ.
D. Độ nhiễm phèn, độ nhiễm mặn.
Câu 34: Nguyên nhân làm cho người lao
động nước ta có thu nhập thấp là do:
A. Sản phẩm phải chịu sự cạnh tranh
lớn. B. Sản phẩm làm ra không tiêu thụ được.
C. Phải nhập nguyên liệu với giá cao. D. Năng suất lao động xã hội nói chung còn thấp.
Câu 35: Trong các hoạt động kinh tế đối
ngoại, hoạt động có vai trò quan trọng hơn cả là:
A. Hoạt động xuất- nhập khẩu B. Hợp tác quốc tế về du lịch
C. Hợp tác quốc tế về đầu tư D. Hợp tác quốc tế về lao động
Câu 36: Chất lượng cuộc sống là:
A. Khái niệm phản ánh độ được đáp ứng
những nhu cầu cơ bản của con người về vật chất, tinh thần và chất lượng môi
trường. B. Sự phản ánh mức độ sống của người
dân.
C. Sự phản ánh mức độ học vấn của người
dân. D. Sự phản ánh tuổi thọ trung bình của dân cư.
Câu 37: Do sự tích luỹ từ nội bộ nền
kinh tế thấp nên trong một thời gian dài để xây dựng cơ sở vật chất thì nước ta
cần phải:
A. Xuất khẩu lao động. B. Xuất khẩu các tài nguyên khoáng sản.
C. Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài. D. Dựa vào viện trợ và vay nợ nước ngoài.
Câu 38: Kết quả quan trọng nhất
của cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta là:
A. Xây dựng được một nền kinh tế tự chủ.
B. Cơ cấu ngành được điều chỉnh phù hợp với nguồn lực hiện có.
C. Cơ cấu lãnh thổ có sự chuyển biến.
D. Đẩy lùi được nạn đói.
Câu 39: Các tỉnh, thành phố có tỷ lệ
thất nghiệp cao nhất là:
A. Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên. B. Hà Nội, Thái Bình, Hải Phòng, Hà Tây.
C. Hà Nội, Thái Bình, Hưng Yên. D. Thái Bình, Thanh Hoá.
Câu 40: Sự có mặt và phát triển của
nhiều ngành công nghiệp của nước ta chứng tỏ:
A. Nhà nước chú trọng đầu tư cho phát triển công nghiệp.
B. Công nghiệp có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế.
C. Nước ta có nguồn nguyên liệu phong phú.
D. Nền công nghiệp nước ta có cơ cấu ngành tương đối đa dạng.
Còn nữa
Câu 21: Lượng calo bình quân theo đầu
người của nước ta hiện nay là:
A. 1800 calo/ngày B.
2300 calo/ngày C. 2500 calo/ngày D.
2000 calo/ngày
Câu 22: Trong các ngành giao thông vận
tải sau, ngành nào có ý nghĩa quan trọng đối với vận tải giữa các vùng trong
nước?
A. Đường biển, đường sông B. Đường hàng không
C. Đường ô tô, đường sông D. Đường sắt, đường hàng không
Câu 23: Để phát triển nền kinh tế của
đất nước cần phải:
A. Biết phát huy sức mạnh tổng hợp của các nguồn lực.
B. Khai thác và sử dụng tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. Nâng cao trình độ dân trí.
D. Có đường lối phát triển kinh tế hợp lý.
Câu 24: Tài nguyên có ý nghĩa đặc biệt
đối với việc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay là:
A. Tài nguyên đất. B. Tài nguyên khoáng sản.
C. Tài nguyên nước. D. Tài nguyên sinh vật.
Câu 25: Chiếm tỉ lệ lao động cao nhất
hiện nay là:
A. Lao động hoạt động trong ngành dịch vụ.
B. Lao động hoạt động trong khu vực sản xuất vật chất.
C. Lao động hoạt động trong khu vực không sản xuất vật chất nói
chung.
D. Lao động hoạt động trong ngành du lịch.
Câu 26: Đặc điểm của đất feralit là:
A. Thường có màu đỏ, vàng, chua nghèo mùn.
B. Thường có màu đen, xốp thoát nước.
C. Thường có màu nâu, khô, không thích hợp với trồng lúa
D. Thường có màu đỏ, vàng, rất màu mỡ.
Câu 27: Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ
dân số là:
A. Dân số tăng quá nhanh. B. Tuổi thọ trung bình cao.
C. Số người nhập cư nhiều. D. Tỷ lệ sinh cao.
Câu 28: Nơi có thu nhập bình quân trên
đầu người cao nhất của nước ta là:
A. Miền núi trung du phía Bắc. B. ĐBSH.
C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên
Câu 29: Để đảm bảo công bằng xã hội,
văn minh, đảm bảo sự phát triển các nguồn lực con người và phát triển bền vững
về kinh tế xã hội thì vấn đề cấp thiết đặt ra với nước ta hiện nay là:
A. Xoá đói giảm nghèo. B. Phát triển đô thị hoá.
C. Tăng việc trợ cho các vùng khó khăn. D. Đẩy mạnh phát triển giáo dục.
Câu 30: Để khai thác tốt hơn các thế
mạnh về tự nhiên và các điều kiện kinh tế xã hội, ở trung du và miền núi đã
tiến hành:
A. Khai thác các tài nguyên rừng có sẵn.
B. Hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi đại gia
súc.
C. Phá rừng để mở rộng diện tích nương rẫy.
D. ý a và c đúng.
Câu 31: Lực lượng lao động có kỹ thuật
được tập trung đông nhất ở:
A. ĐBSH và vùng Đông Nam Bộ. B. Hà Nội- Hải Phòng- TPHCM- Đà Nẵng.
C. Đồng bằng duyên hải miền Trung. D. Miền núi và trung du phía Bắc.
Câu 32: Diện tích đất chuyên dùng được
mở rộng chủ yếu là từ:
A. Đất hoang hoá. B.
Đất lâm nghiệp. C. Diện tích mặt nước. D. Đất
nông nghiệp.
Câu 33: Sự khác nhau cơ bản giữa đất
phù sa đồng bằng sông Hồng và đất phù sa đồng bằng sông Cửu Long là:
A. Được bồi đắp hàng năm và không được bồi đắp hàng năm.
B. Diện tích
C. Sự màu mỡ.
D. Độ nhiễm phèn, độ nhiễm mặn.
Câu 34: Nguyên nhân làm cho người lao
động nước ta có thu nhập thấp là do:
A. Sản phẩm phải chịu sự cạnh tranh
lớn. B. Sản phẩm làm ra không tiêu thụ được.
C. Phải nhập nguyên liệu với giá cao. D. Năng suất lao động xã hội nói chung còn thấp.
Câu 35: Trong các hoạt động kinh tế đối
ngoại, hoạt động có vai trò quan trọng hơn cả là:
A. Hoạt động xuất- nhập khẩu B. Hợp tác quốc tế về du lịch
C. Hợp tác quốc tế về đầu tư D. Hợp tác quốc tế về lao động
Câu 36: Chất lượng cuộc sống là:
A. Khái niệm phản ánh độ được đáp ứng
những nhu cầu cơ bản của con người về vật chất, tinh thần và chất lượng môi
trường. B. Sự phản ánh mức độ sống của người
dân.
C. Sự phản ánh mức độ học vấn của người
dân. D. Sự phản ánh tuổi thọ trung bình của dân cư.
Câu 37: Do sự tích luỹ từ nội bộ nền
kinh tế thấp nên trong một thời gian dài để xây dựng cơ sở vật chất thì nước ta
cần phải:
A. Xuất khẩu lao động. B. Xuất khẩu các tài nguyên khoáng sản.
C. Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài. D. Dựa vào viện trợ và vay nợ nước ngoài.
Câu 38: Kết quả quan trọng nhất
của cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta là:
A. Xây dựng được một nền kinh tế tự chủ.
B. Cơ cấu ngành được điều chỉnh phù hợp với nguồn lực hiện có.
C. Cơ cấu lãnh thổ có sự chuyển biến.
D. Đẩy lùi được nạn đói.
Câu 39: Các tỉnh, thành phố có tỷ lệ
thất nghiệp cao nhất là:
A. Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên. B. Hà Nội, Thái Bình, Hải Phòng, Hà Tây.
C. Hà Nội, Thái Bình, Hưng Yên. D. Thái Bình, Thanh Hoá.
Câu 40: Sự có mặt và phát triển của
nhiều ngành công nghiệp của nước ta chứng tỏ:
A. Nhà nước chú trọng đầu tư cho phát triển công nghiệp.
B. Công nghiệp có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế.
C. Nước ta có nguồn nguyên liệu phong phú.
D. Nền công nghiệp nước ta có cơ cấu ngành tương đối đa dạng.
[/mota]