Hôm nay :

|Liên hệ theo số điện thoại - Hotline: 0329.458.643

 [giaban]0VNÐ[/giaban][giamgia]0[/giamgia] [tomtat]Giá gốc: 0 VNÐ Giá bán:0 VNÐ Tài liêu tham khảo: Liên hệ Nguồn: Maytrogiangtot.com [/tomtat] [kythuat]

Clip Phó giám đốc lên giường với cô giáo Thảo




UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
 
 



ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: GDCD - Lớp 12
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 24 tháng 3 năm 2016
=============

Câu 1. (4,0 điểm)
            Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật bằng cách ghi ý kiến của mình vào ô trống trong bảng dưới đây:

Đạo đức
Pháp luật
Nguồn gốc

Hình thành từ đời sống xã hội

Nội dung

Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm)
Hình thức thể hiện
Trong nhận thức, tình cảm con người

Phương thức tác động

Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước.
            Em hãy cho biết việc rèn luyện đạo đức và ý thức thực hiện pháp luật của học sinh trong nhà trường nơi em đang học tập? Cho ví dụ minh họa?
Câu 2. ( 4,0 điểm)
            Thế nào là thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật? Cho ví dụ? Giữa hai hình thức thực hiện pháp luật này có điểm gì giống và khác nhau?
Câu 3. (6,0 điểm)  
            Bài tập tình huống
            An đi xe máy vượt đèn đỏ ở ngã tư đường phố và đã đâm vào xe máy của Bình đang đi đến từ phía đường tín hiệu báo đèn xanh. Xe máy của Bình bị hỏng nặng còn An chỉ bị xây xát nhẹ. An đã nhận lỗi thuộc về mình và đền bù thiệt hại cho Bình một số tiền mà Bình yêu cầu. Thế nhưng, sau khi hai bên cùng nhau giải quyết bồi thường thiệt hại thì An còn bị cảnh sát giao thông phạt tiền vì hành vi vượt đèn đỏ.
            An cho rằng, mình đã đền bù Bình là được rồi, còn việc phạt của cảnh sát là không đúng pháp luật.
            Theo em, ý kiến của An là đúng hay sai khi bị cảnh sát giao thông phạt tiền? Vì sao?
Câu 4. (6,0 điểm)
            Hãy chứng mình rằng: Pháp luật vừa mang bản chất giai cấp lại vừa mang bản chất xã hội. Nêu ví dụ minh họa?

========Hết=======
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thích gì thêm




UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Môn: GDCD-Lớp 12
(Hướng dẫn chấm có 02 trang)
Câu 1. (4,0 điểm)
-                   Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật: (2,0 điểm)

Đạo đức
Pháp luật
Nguồn gốc
Hình thành từ đời sống xã hội
Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội, được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật.
Nội dung
Các quan niệm, chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm của con người (về thiện, ác, công bằng, danh dự, nhân phẩm, bổn phận …)
Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm)
Hình thức thể hiện
Trong nhận thức, tình cảm con người
Văn bản quy phạm pháp luật
Phương thức tác động
Dư luận xã hội.
Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước.
-  Liên hệ được với việc rèn luyện đạo đức và ý thức thực hiện pháp luật của học sinh trong nhà trường nơi em đang học tập. Cho ví dụ minh họa: (2,0 điểm)
Câu 2. (4,0 điểm)
* Khái niệm : ( 1,0 điểm)
Thi hành pháp luật : Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ , chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm .
- Tuân thủ pháp luật : Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm làm.
* Giống nhau: (1,0 điểm)
Thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật đều là những hình thức thực hiện pháp luật.
* Khác nhau: ( 1,0 điểm)
- Thi hành pháp luật : Xử sự tích cực.
- Tuân thủ pháp luật : Xử sự thụ động.
* Ví dụ minh họa : ( 1,0 điểm)
Câu 3. (6,0 điểm )
* Ý kiến của An là sai: (2,0 điểm)
* Vì trong trường hợp này An vừa vi phạm dân sự lại vừa vi phạm hành chính. Khi xe máy An đâm vào xe máy của Bình gây hỏng nặng là An đã vi phạm dân sự, phải bồi thường dân sự cho Bình. Còn khi An vượt đèn đỏ là An vi phạm hành chính, phải chịu trách nhiệm hành chính. Vì vậy, một mặt An phải bồi thường thiệt hại cho Bình (bồi thường thiệt hại dân sự bằng trách nhiệm dân sự); mặt khác, An phải bị cảnh sát giao thông phạt tiền, phải chịu trách nhiệm hành chính về hành vi vượt đèn đỏ.( 4,0 điểm)
Câu 4. (6,0 điểm)
* Pháp luật vừa mang bản chất giai cấp lại vừa mang bản chất xã hội, giải thích được vì sao:
- Pháp luật mang bản chất giai cấp vì: ( 2,0 điểm)
+ Pháp luật do nhà nước, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện. Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.
+ Pháp luật do nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của đa số nhân dân lao động.
- Pháp luật mang bản chất xã hội vì :( 2,0 điểm)
+ Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai cấp, các tầng lớp khác nhau trong xã hội, là quy tắc xử sự chung của toàn xã hội.
+ Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội do tất cả các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội.
* Nêu được ví dụ: ( 2,0 điểm)
Đáp án mở để học sinh lựa chọn. Dưới đây là 1 ví dụ để người chấm tham khảo:
Tự do kinh doanh là một nhu cầu, lợi ích chung của công dân, thuộc các giai cấp, các tầng lớp khác nhau trong xã hội. Nhà nước quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật về quyền tự do kinh doanh của công dân là nhằm phản ánh nhu cầu và lợi ích của các giai cấp, tầng lớp khác nhau và vì sự phát triển kinh tế của đất nước.


 Còn nữa
Tài liệu, khuyến mại, GDCD,
Xem thêm tại đây
[/kythuat] [mota]


1000 câu Trắc nghiệm giáo dục công dân lớp 12 (Phần 35)
Dành cho ôn thi môn giáo dục công dân, thi THPT Quốc gia môn GDCD
UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
 
 



ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: GDCD - Lớp 12
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 24 tháng 3 năm 2016
=============

Câu 1. (4,0 điểm)
            Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật bằng cách ghi ý kiến của mình vào ô trống trong bảng dưới đây:

Đạo đức
Pháp luật
Nguồn gốc

Hình thành từ đời sống xã hội

Nội dung

Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm)
Hình thức thể hiện
Trong nhận thức, tình cảm con người

Phương thức tác động

Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước.
            Em hãy cho biết việc rèn luyện đạo đức và ý thức thực hiện pháp luật của học sinh trong nhà trường nơi em đang học tập? Cho ví dụ minh họa?
Câu 2. ( 4,0 điểm)
            Thế nào là thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật? Cho ví dụ? Giữa hai hình thức thực hiện pháp luật này có điểm gì giống và khác nhau?
Câu 3. (6,0 điểm)  
            Bài tập tình huống
            An đi xe máy vượt đèn đỏ ở ngã tư đường phố và đã đâm vào xe máy của Bình đang đi đến từ phía đường tín hiệu báo đèn xanh. Xe máy của Bình bị hỏng nặng còn An chỉ bị xây xát nhẹ. An đã nhận lỗi thuộc về mình và đền bù thiệt hại cho Bình một số tiền mà Bình yêu cầu. Thế nhưng, sau khi hai bên cùng nhau giải quyết bồi thường thiệt hại thì An còn bị cảnh sát giao thông phạt tiền vì hành vi vượt đèn đỏ.
            An cho rằng, mình đã đền bù Bình là được rồi, còn việc phạt của cảnh sát là không đúng pháp luật.
            Theo em, ý kiến của An là đúng hay sai khi bị cảnh sát giao thông phạt tiền? Vì sao?
Câu 4. (6,0 điểm)
            Hãy chứng mình rằng: Pháp luật vừa mang bản chất giai cấp lại vừa mang bản chất xã hội. Nêu ví dụ minh họa?

========Hết=======
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thích gì thêm




UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Môn: GDCD-Lớp 12
(Hướng dẫn chấm có 02 trang)
Câu 1. (4,0 điểm)
-                   Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật: (2,0 điểm)

Đạo đức
Pháp luật
Nguồn gốc
Hình thành từ đời sống xã hội
Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội, được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật.
Nội dung
Các quan niệm, chuẩn mực thuộc đời sống tinh thần, tình cảm của con người (về thiện, ác, công bằng, danh dự, nhân phẩm, bổn phận …)
Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm)
Hình thức thể hiện
Trong nhận thức, tình cảm con người
Văn bản quy phạm pháp luật
Phương thức tác động
Dư luận xã hội.
Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước.
-  Liên hệ được với việc rèn luyện đạo đức và ý thức thực hiện pháp luật của học sinh trong nhà trường nơi em đang học tập. Cho ví dụ minh họa: (2,0 điểm)
Câu 2. (4,0 điểm)
* Khái niệm : ( 1,0 điểm)
Thi hành pháp luật : Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ , chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm .
- Tuân thủ pháp luật : Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm làm.
* Giống nhau: (1,0 điểm)
Thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật đều là những hình thức thực hiện pháp luật.
* Khác nhau: ( 1,0 điểm)
- Thi hành pháp luật : Xử sự tích cực.
- Tuân thủ pháp luật : Xử sự thụ động.
* Ví dụ minh họa : ( 1,0 điểm)
Câu 3. (6,0 điểm )
* Ý kiến của An là sai: (2,0 điểm)
* Vì trong trường hợp này An vừa vi phạm dân sự lại vừa vi phạm hành chính. Khi xe máy An đâm vào xe máy của Bình gây hỏng nặng là An đã vi phạm dân sự, phải bồi thường dân sự cho Bình. Còn khi An vượt đèn đỏ là An vi phạm hành chính, phải chịu trách nhiệm hành chính. Vì vậy, một mặt An phải bồi thường thiệt hại cho Bình (bồi thường thiệt hại dân sự bằng trách nhiệm dân sự); mặt khác, An phải bị cảnh sát giao thông phạt tiền, phải chịu trách nhiệm hành chính về hành vi vượt đèn đỏ.( 4,0 điểm)
Câu 4. (6,0 điểm)
* Pháp luật vừa mang bản chất giai cấp lại vừa mang bản chất xã hội, giải thích được vì sao:
- Pháp luật mang bản chất giai cấp vì: ( 2,0 điểm)
+ Pháp luật do nhà nước, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện. Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.
+ Pháp luật do nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của đa số nhân dân lao động.
- Pháp luật mang bản chất xã hội vì :( 2,0 điểm)
+ Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, phản ánh nhu cầu, lợi ích của các giai cấp, các tầng lớp khác nhau trong xã hội, là quy tắc xử sự chung của toàn xã hội.
+ Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội do tất cả các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội.
* Nêu được ví dụ: ( 2,0 điểm)
Đáp án mở để học sinh lựa chọn. Dưới đây là 1 ví dụ để người chấm tham khảo:
Tự do kinh doanh là một nhu cầu, lợi ích chung của công dân, thuộc các giai cấp, các tầng lớp khác nhau trong xã hội. Nhà nước quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật về quyền tự do kinh doanh của công dân là nhằm phản ánh nhu cầu và lợi ích của các giai cấp, tầng lớp khác nhau và vì sự phát triển kinh tế của đất nước.


[/mota]

« Trang trước Trang chủ Trang sau »

BACK TO TOP