[giaban]0VNÐ[/giaban][giamgia]0[/giamgia]
[tomtat]Giá gốc: 0 VNÐ
Giá bán:0 VNÐ
Tài liêu yham khảo: Liên hệ Nguồn: Maytrogiangtot.com [/tomtat]
[kythuat]
BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC NĂM HỌC 2015 – 2016 CỦA HẢI
PHÒNG (Phần 8)
* Tồn tại:
-
Một số ma trận đề kiểm tra chưa đúng quy trình xây dựng, cơ cấu điểm của các
mức độ nhận thức chưa phù hợp, một số ma trận chưa bám chuẩn kiến thức, kỹ
năng.
-
Tỷ lệ câu hỏi mở hoặc câu hỏi gắn với việc giải quyết các tình huống thực tiễn
còn chưa hợp lí. Chưa đa dạng các hình thức TNKQ (mới dừng lại ở TNKQ một lựa
chọn)
-
Một số đề kiểm tra không có câu hỏi phát triển năng lực, còn quá nặng về học
thuộc lòng gây tâm lí hoang mang, chán nản với bộ môn (Lịch sử). Chấm điểm của
giáo viên còn quá dễ dãi, không hợp lí (môn địa lí), thiếu nhận xét- tư vấn của
giáo viên…
1.2.3.
Về dạy học ngoại ngữ:
Trong
xu thế đổi mới giáo dục để hội nhập thì Ngoại ngữ có một vai trò hết sức quan
trọng. Việc xây dựng kế hoạch và thực hiện các hoạt động dạy học ngoại ngữ của
các nhà trường căn cứ theo Công văn số 946/SGD ĐT-GDTrH ngày 4/9/2015 về Hướng
dẫn dạy học môn Ngoại ngữ cấp THCS và THPT năm học 2015 – 2016 của Sở
GD&ĐT.
-
Chương dạy học ngoại ngữ gồm có: Chương trình tiếng Anh hệ 7 năm (tất cả các
trường); chương trình tiếng Anh mới (hệ 10 năm); chương trình song ngữ tiếng
Pháp (01 trường) và chuyên tiếng Pháp (trường chuyên Trần Phú); chương trình
tiếng Trung Quốc (03 trường); chương trình thí điểm tiếng Nhật (03 trường) và
chương trình tiếng Nga (trường chuyên Trần Phú).
-
Sở GD&ĐT cũng rất quan tâm đến vấn
đề dạy và học ngoại ngữ ở các nhà trường cả bề rộng và chiều sâu: có nhiều giải
pháp để bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh, chỉ đạo các nhà
trường duy trì hoạt động của “Góc ngoại ngữ”, tổ chức Festival ngoại ngữ ở cấp
cơ sở và cấp thành phố, cho học sinh tham gia các cuộc thi tiếng Anh qua mạng
Internet, tham gia các diễn đàn, giao lưu quốc tế, trao đổi học sinh …;
-
Nhìn chung, trong những năm gần đây,
năng lực ngoại ngữ của cả thầy và trò đã có sự tiến bộ khá rõ rệt. Trong nhiều
năm liên tục đội tuyển học sinh giỏi quốc gia của Hải Phòng luôn luôn đạt kết
quả cao trong tốp dẫn đầu toàn quốc. Tuy nhiên, nhìn về tổng thể chất lượng
giáo viên và học sinh bộ môn ngoại ngữ vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu (Điểm
trung bình môn tiếng Anh thấp nhất trong các môn thi THPT quốc gia) do một số
nguyên nhân cơ bản sau:
+ Do lịch sử để lại, giáo viên ngoại ngữ
được đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau và chất lượng trình độ rất khác nhau.
Trong khi đó tỷ lệ giáo viên được đào tạo bồi dưỡng thường xuyên còn rất hạn
chế. Mặc dù Sở GD&ĐT đã có nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ,
song qua khảo sát trình độ (tiếng Anh) thì tỷ lệ giáo viên ngoại ngữ đạt chuẩn
còn rất thấp.
BÁO CÁO TỔNG KẾT NHIỆM VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC NĂM HỌC 2015 – 2016 CỦA HẢI
PHÒNG (Phần 8)
* Tồn tại:
-
Một số ma trận đề kiểm tra chưa đúng quy trình xây dựng, cơ cấu điểm của các
mức độ nhận thức chưa phù hợp, một số ma trận chưa bám chuẩn kiến thức, kỹ
năng.
-
Tỷ lệ câu hỏi mở hoặc câu hỏi gắn với việc giải quyết các tình huống thực tiễn
còn chưa hợp lí. Chưa đa dạng các hình thức TNKQ (mới dừng lại ở TNKQ một lựa
chọn)
-
Một số đề kiểm tra không có câu hỏi phát triển năng lực, còn quá nặng về học
thuộc lòng gây tâm lí hoang mang, chán nản với bộ môn (Lịch sử). Chấm điểm của
giáo viên còn quá dễ dãi, không hợp lí (môn địa lí), thiếu nhận xét- tư vấn của
giáo viên…
1.2.3.
Về dạy học ngoại ngữ:
Trong
xu thế đổi mới giáo dục để hội nhập thì Ngoại ngữ có một vai trò hết sức quan
trọng. Việc xây dựng kế hoạch và thực hiện các hoạt động dạy học ngoại ngữ của
các nhà trường căn cứ theo Công văn số 946/SGD ĐT-GDTrH ngày 4/9/2015 về Hướng
dẫn dạy học môn Ngoại ngữ cấp THCS và THPT năm học 2015 – 2016 của Sở
GD&ĐT.
-
Chương dạy học ngoại ngữ gồm có: Chương trình tiếng Anh hệ 7 năm (tất cả các
trường); chương trình tiếng Anh mới (hệ 10 năm); chương trình song ngữ tiếng
Pháp (01 trường) và chuyên tiếng Pháp (trường chuyên Trần Phú); chương trình
tiếng Trung Quốc (03 trường); chương trình thí điểm tiếng Nhật (03 trường) và
chương trình tiếng Nga (trường chuyên Trần Phú).
-
Sở GD&ĐT cũng rất quan tâm đến vấn
đề dạy và học ngoại ngữ ở các nhà trường cả bề rộng và chiều sâu: có nhiều giải
pháp để bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Anh, chỉ đạo các nhà
trường duy trì hoạt động của “Góc ngoại ngữ”, tổ chức Festival ngoại ngữ ở cấp
cơ sở và cấp thành phố, cho học sinh tham gia các cuộc thi tiếng Anh qua mạng
Internet, tham gia các diễn đàn, giao lưu quốc tế, trao đổi học sinh …;
-
Nhìn chung, trong những năm gần đây,
năng lực ngoại ngữ của cả thầy và trò đã có sự tiến bộ khá rõ rệt. Trong nhiều
năm liên tục đội tuyển học sinh giỏi quốc gia của Hải Phòng luôn luôn đạt kết
quả cao trong tốp dẫn đầu toàn quốc. Tuy nhiên, nhìn về tổng thể chất lượng
giáo viên và học sinh bộ môn ngoại ngữ vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu (Điểm
trung bình môn tiếng Anh thấp nhất trong các môn thi THPT quốc gia) do một số
nguyên nhân cơ bản sau:
+ Do lịch sử để lại, giáo viên ngoại ngữ
được đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau và chất lượng trình độ rất khác nhau.
Trong khi đó tỷ lệ giáo viên được đào tạo bồi dưỡng thường xuyên còn rất hạn
chế. Mặc dù Sở GD&ĐT đã có nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ,
song qua khảo sát trình độ (tiếng Anh) thì tỷ lệ giáo viên ngoại ngữ đạt chuẩn
còn rất thấp.