[giaban]0VNÐ[/giaban][giamgia]0[/giamgia]
[tomtat]Giá gốc: 0 VNÐ
Giá bán:0 VNÐ
Tài liêu tham khảo: Liên hệ Nguồn: Maytrogiangtot.com [/tomtat]
[kythuat]
BÁO
CÁO Tổng kết năm học 2015 - 2016 và phương
hướng nhiệm vụ năm học 2016 – 2017, Phòng GD&ĐT Củ Chi (Phần 11). Về giáo dục hòa
nhập:
Bậc học mầm non hiện có 3 trẻ khuyết tật học hòa nhập tại các trường Mầm non
Phước Vĩnh An, Phước Hiệp, Phước Thạnh và 436 học sinh khuyết tật học hòa nhập tại 36/39 trường tiểu học và trung học cơ sở (tiểu học: 362 học sinh , trung học cơ sở là 74 học sinh).
Tất cả học sinh học hòa nhập được đáp ứng đầy đủ theo
điều kiện của nhà trường. Giáo viên dạy lớp có học sinh học hòa nhập đều chú
trọng việc xây dựng kế hoạch giáo dục hòa nhập trong từng học kì, tháng… Thực
hiện tốt các loại sổ (lập kế hoạch giáo dục cá nhân, sổ theo dõi sự phát triển
của trẻ, kế hoạch bài dạy).
Học sinh học hòa nhập được đánh giá qua các lần kiểm tra
định kì. Giáo viên thường xuyên quan tâm sâu sát học sinh học hòa nhập, theo
dõi từng tiến bộ nhỏ của học sinh và liên hệ trực tiếp với cha mẹ học sinh về
những bất thường xảy ra trong lớp.
Nhà trường đã tổ chức chăm lo các em qua các hoạt động của nhà trường như
phong trào nụ cười hồng, vui Tết Trung thu; tham mưu với chính quyền địa
phương, phối hợp với cha mẹ học sinh tạo mọi điều kiện để các em đến trường học
hoà nhập, không nghỉ bỏ học. Thực hiện chính sách hỗ trợ kinh phí cho giáo viên
giảng dạy đúng quy định. Chỉ đạo giáo viên soạn kế hoạch dạy – học có mục tiêu
riêng cho học sinh khuyết tật, lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với đối
tượng học sinh khuyết tật, thiết lập hồ sơ riêng cho từng em.
BÁO CÁO Tổng kết năm học 2015 - 2016 và Phương hướng nhiệm vụ năm học 2016 – 2017, Phòng GD&ĐT Củ Chi (Phần 11). Về giáo dục hòa nhập:
Bậc học mầm non hiện có 3 trẻ khuyết tật học hòa nhập tại các trường Mầm non Phước Vĩnh An, Phước Hiệp, Phước Thạnh và 436 học sinh khuyết tật học hòa nhập tại 36/39 trường tiểu học và trung học cơ sở (tiểu học: 362 học sinh , trung học cơ sở là 74 học sinh).
Tất cả học sinh học hòa nhập được đáp ứng đầy đủ theo điều kiện của nhà trường. Giáo viên dạy lớp có học sinh học hòa nhập đều chú trọng việc xây dựng kế hoạch giáo dục hòa nhập trong từng học kì, tháng… Thực hiện tốt các loại sổ (lập kế hoạch giáo dục cá nhân, sổ theo dõi sự phát triển của trẻ, kế hoạch bài dạy).
Học sinh học hòa nhập được đánh giá qua các lần kiểm tra định kì. Giáo viên thường xuyên quan tâm sâu sát học sinh học hòa nhập, theo dõi từng tiến bộ nhỏ của học sinh và liên hệ trực tiếp với cha mẹ học sinh về những bất thường xảy ra trong lớp.
Nhà trường đã tổ chức chăm lo các em qua các hoạt động của nhà trường như phong trào nụ cười hồng, vui Tết Trung thu; tham mưu với chính quyền địa phương, phối hợp với cha mẹ học sinh tạo mọi điều kiện để các em đến trường học hoà nhập, không nghỉ bỏ học. Thực hiện chính sách hỗ trợ kinh phí cho giáo viên giảng dạy đúng quy định. Chỉ đạo giáo viên soạn kế hoạch dạy – học có mục tiêu riêng cho học sinh khuyết tật, lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh khuyết tật, thiết lập hồ sơ riêng cho từng em.
[/mota]