[giaban]0 VNÐ[/giaban][giamgia]0.000[/giamgia]
[tomtat]Giá gốc: 0 VNÐ
Giá bán: 0 VNÐ
Mua sỉ: Liên hệ Tình trạng: OK [/tomtat]
[kythuat]
Câu 1
(3 điểm): Đạt, Cường, Hiếu là học sinh lớp 9. Chiều thứ bảy, Đạt lấy xe máy chở
Cường và Hiếu đi sinh nhật bạn. Đến ngã tư đèn đỏ nhưng Đạt không dừng lại,
chưa vượt hết đoạn đường thì bị cảnh sát giao thông giữ lại.
Em
hãy cho biết Đạt và các bạn đã vi phạm những lổi nào trong Luật Giao thông
đường bộ? Nếu là bạn của Đạt, em sẽ khuyên Đạt điều gì?
Câu 2 (3 điểm): Ca dao có câu :
Nói lời phải giữ
lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay .
Câu ca dao trên muốn nói về
đức tính gì của con người ? Hãy làm rõ đức tính đó ?
câu 3 . (2đ)Thời gian vừa qua có một vấn đề môi trường gây bức xúc
trong dư luận cả nước. Em có biết là vấn đề gì không? Môi trường hiện nay ở
nước ta như thế nào hãy viết một đoạn văn ngắn về vấn đề môi trường mà em biết?
Câu4.(2đ)
pháp luật là gì?
Kỉ luật là gì? Hãy so sánh điểm giống nhau giữa pháp luật và kỉ luật về: a.
Nguồn gốc hình thành. b. Đối tượng áp dụng.
Câu 3 (4 điểm):
Em hãy nêu những biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, trong học
tập? Ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo? Là học sinh, em cần phải làm gì
để rèn luyện tính tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động?
Câu 4 (4 điểm): Có quan điểm cho rằng: “Chỉ có thể rèn luyện được tính tự
giác vì đó là phẩm chất đạo đức, còn sáng tạo không rèn luyện được vì đó tố
chất trí tuệ do bẩm sinh, di truyền mà có”.
Em đồng ý với quan điểm đó không? Tại sao?
Câu 5 (6 điểm):
Dựa vào nội dung bài 13– môn Giáo dục công dân lớp 8
“Phòng chống tệ nạn xã hội” em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng một trang giấy thi ) bàn về tinh thần trách nhiệm của học
sinh trong việc phòng chống tệ nạn ma túy học đường.
Hết./.
PHÒNG GD&ĐT GL
|
HƯỚNG
DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học
2015-2016 Môn: GDCD
|
Nội dung
|
Điểm
|
Câu
1.
(3.0 điểm)
-Đạt , Cường,
Hiếu vi phạm các lỗi sau: (2,0đ)
+ Chở quá số người qui định
+ Vượt đèn đỏ.
+ Chưa đủ tuổi qui định được đi xe mô
tô.
+
Không có giấy phép lái xe.
-Em sẽ khuyên
bạn: (1.0 điểm)
+ Không được lặp lại những hành vi như vậy vì có thể gây nguy hiểm cho
tính mạng của bản thân và của người khác
+ Tìm hiểu, học tập và chấp hành
luật giao thông đường bộ
Câu 2.
( 3.0 điểm)
Yêu cầu học sinh nêu được: (3.0 điểm)
- Nêu được câu ca dao đã nói về đức tính giữ chữ tín
- Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người
đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau
- Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người tin cậy
tín nhiệm, giúp cho mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau
- HS lấy được một dẫn chứng minh họa
- Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình,
thì mỗi người cần phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ được giao, giữ đúng lời
hứa, đúng hẹn trong các mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh .
- Liên hệ mặt
trái, rút ra trách nhiệm của bản thân
Câu 3. (4,0
điểm) HS cần nêu được những ý sau :
- Biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, trong học tập: (1.0 đ)
+ Tự giác học bài, làm bài; đổi mới phương pháp học
tập,...
+ Luôn suy nghĩ tìm ra những cách giải bài tập,
những cách lập luận, giải quyết vấn đề khác nhau.
+ Biết nhìn nhận, phân tích vấn đề từ nhiều góc độ
khác nhau
+ Biết đưa ra ý kiến, quan điểm, chính kiến riêng
của bản thân.
- Ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo: (1,0 đ)
+ Giúp con người học tập mau tiến bộ, nâng cao năng
suất và chất lượng lao động.
+ Giúp phẩm chất và năng lực của mỗi cá nhân được
hoàn thiện, phát triển không ngừng; thúc đẩy sự phát triển xã hội.
- Để rèn luyện tính tự giác và sáng tạo trong học
tập, l/động, HS cần:(2.0đ)
+ Có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo trong
học tập, lao động; điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực hiện để
đạt kết quả cao trong lao động, học tâp.
+ Tích cực, tự giác học bài, làm bài; tích cực đổi mới phương pháp học
tập; luôn có ý thức suy nghĩ tìm ra những cách giải bài tập, giải quyết vấn
đề khác nhau. Đồng thời
biết phê phán, đấu tranh với những biểu hiện lười nhác trong học tập, lao
động của bạn bè và những người xung quanh.
Câu 4. (4.0
điểm)
- Không đồng ý với ý kiến trên.
Bởi vì:
+ Tự giác và sáng tạo không phải tự nhiên mà có, cũng
không phải do yếu tố bẩm sinh, di truyền. Đó là những phẩm chất hết sức quan
trọng mà để có được nó, chúng ta phải bỏ nhiều công sức để rèn luyện và quá
trình rèn luyện phải được tiến hành thường xuyên, liên tục với một ý chí
quyết tâm cao.
+ Sự sáng tạo trong học tập, trong lao động và các hoạt
động khác đòi hỏi mỗi người phải luôn biết tự tìm tòi, rút kinh nghiệm qua
tất cả những công việc mà mình đã làm để từ đó sáng tạo ra những cái mới,
phương pháp mới, tuy nhiên chúng ta cũng không thể phủ nhận tố chất trí tuệ,
yếu tố bẩm sinh di truyền là rất quan trọng.
- Vì thế để
có được phẩm chất tự giác và sáng tạo thì không có cách nào khác hơn là phải
có kế hoạch rèn luyện ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
Cụ thể:
+ Phải biết
tự lập thời gian biểu và quyết tâm thực hiện nó.
+ Cố gắng
đến mức cao nhất để giải các bài tập khó, thường xuyên đánh giá kết quả bài
kiểm tra để rút kinh nghiệm cho lần sau.
+ Luôn vận
dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. Trước khi làm việc gì luôn đặt ra
vấn đề: Có cách nào làm tốt hơn không?
Câu 5. (6.0 điểm)
Bài viết đảm bảo bố cục 3 phần, là
văn bản ngắn thể loại nghị luận, trình bày sạch, đẹp, khoa học.
* Mở bài: (0.5 điểm)
Giới thiệu tệ nạn xã hội, đặc biệt
ma túy đang là vấn đề bức xúc của toàn nhân loại.
* Thân bài: (4.5
điểm)
1. Các biểu hiện
của tệ nan ma túy: Sản xuất, buôn bán, vận
chuyển, tàng trữ, sử dụng.
2. Tác hại của ma
túy (2,0 điểm)
+ Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, nguy cơ dẫn đến căn bệnh
HIV/AIDS.
+ Thiệt hại về kinh tế.
+ Băng hoại về đạo đức, phá vỡ hạnh phúc gia đình.
+ Rối loạn an ninh, trật tự xã hội.
3. Thực trạng tệ
nạn ma túy học đường và trách nhiệm bản thân trước tệ nạn này (1,5 điểm)
Học sinh trình bày được các ý sau:
- Thực trạng chung, nguyên nhân
- Thực trạng ở địa bàn mình đang
học tập, sinh sống- nguyên nhân
- Đưa ra các giải pháp của bản
thân để phòng tránh
* Kết luận: Khẳng định tác hại của ma túy và quyết tâm bài trừ tệ
nạn ma túy trong học đường.
|
0,5đ/ý
0,5đ/ý
0,5đ/ý
0,25đ/ý
0,5đ/ý
1.0
1.0
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0.5
1,0
0,5đ/ý
0,5/ý
1,0
|
Câu 1
(3 điểm): Đạt, Cường, Hiếu là học sinh lớp 9. Chiều thứ bảy, Đạt lấy xe máy chở
Cường và Hiếu đi sinh nhật bạn. Đến ngã tư đèn đỏ nhưng Đạt không dừng lại,
chưa vượt hết đoạn đường thì bị cảnh sát giao thông giữ lại.
Em
hãy cho biết Đạt và các bạn đã vi phạm những lổi nào trong Luật Giao thông
đường bộ? Nếu là bạn của Đạt, em sẽ khuyên Đạt điều gì?
Câu 2 (3 điểm): Ca dao có câu :
Nói lời phải giữ
lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay .
Câu ca dao trên muốn nói về
đức tính gì của con người ? Hãy làm rõ đức tính đó ?
câu 3 . (2đ)Thời gian vừa qua có một vấn đề môi trường gây bức xúc
trong dư luận cả nước. Em có biết là vấn đề gì không? Môi trường hiện nay ở
nước ta như thế nào hãy viết một đoạn văn ngắn về vấn đề môi trường mà em biết?
Câu4.(2đ)
pháp luật là gì?
Kỉ luật là gì? Hãy so sánh điểm giống nhau giữa pháp luật và kỉ luật về: a.
Nguồn gốc hình thành. b. Đối tượng áp dụng.
Câu 3 (4 điểm):
Em hãy nêu những biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, trong học
tập? Ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo? Là học sinh, em cần phải làm gì
để rèn luyện tính tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động?
Câu 4 (4 điểm): Có quan điểm cho rằng: “Chỉ có thể rèn luyện được tính tự
giác vì đó là phẩm chất đạo đức, còn sáng tạo không rèn luyện được vì đó tố
chất trí tuệ do bẩm sinh, di truyền mà có”.
Em đồng ý với quan điểm đó không? Tại sao?
Câu 5 (6 điểm):
Dựa vào nội dung bài 13– môn Giáo dục công dân lớp 8
“Phòng chống tệ nạn xã hội” em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng một trang giấy thi ) bàn về tinh thần trách nhiệm của học
sinh trong việc phòng chống tệ nạn ma túy học đường.
Hết./.
PHÒNG GD&ĐT GL
|
HƯỚNG
DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học
2015-2016 Môn: GDCD
|
Nội dung
|
Điểm
|
Câu
1.
(3.0 điểm)
-Đạt , Cường,
Hiếu vi phạm các lỗi sau: (2,0đ)
+ Chở quá số người qui định
+ Vượt đèn đỏ.
+ Chưa đủ tuổi qui định được đi xe mô
tô.
+
Không có giấy phép lái xe.
-Em sẽ khuyên
bạn: (1.0 điểm)
+ Không được lặp lại những hành vi như vậy vì có thể gây nguy hiểm cho
tính mạng của bản thân và của người khác
+ Tìm hiểu, học tập và chấp hành
luật giao thông đường bộ
Câu 2.
( 3.0 điểm)
Yêu cầu học sinh nêu được: (3.0 điểm)
- Nêu được câu ca dao đã nói về đức tính giữ chữ tín
- Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người
đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau
- Người biết giữ chữ tín sẽ được mọi người tin cậy
tín nhiệm, giúp cho mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau
- HS lấy được một dẫn chứng minh họa
- Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình,
thì mỗi người cần phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ được giao, giữ đúng lời
hứa, đúng hẹn trong các mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh .
- Liên hệ mặt
trái, rút ra trách nhiệm của bản thân
Câu 3. (4,0
điểm) HS cần nêu được những ý sau :
- Biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, trong học tập: (1.0 đ)
+ Tự giác học bài, làm bài; đổi mới phương pháp học
tập,...
+ Luôn suy nghĩ tìm ra những cách giải bài tập,
những cách lập luận, giải quyết vấn đề khác nhau.
+ Biết nhìn nhận, phân tích vấn đề từ nhiều góc độ
khác nhau
+ Biết đưa ra ý kiến, quan điểm, chính kiến riêng
của bản thân.
- Ý nghĩa của lao động tự giác và sáng tạo: (1,0 đ)
+ Giúp con người học tập mau tiến bộ, nâng cao năng
suất và chất lượng lao động.
+ Giúp phẩm chất và năng lực của mỗi cá nhân được
hoàn thiện, phát triển không ngừng; thúc đẩy sự phát triển xã hội.
- Để rèn luyện tính tự giác và sáng tạo trong học
tập, l/động, HS cần:(2.0đ)
+ Có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo trong
học tập, lao động; điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực hiện để
đạt kết quả cao trong lao động, học tâp.
+ Tích cực, tự giác học bài, làm bài; tích cực đổi mới phương pháp học
tập; luôn có ý thức suy nghĩ tìm ra những cách giải bài tập, giải quyết vấn
đề khác nhau. Đồng thời
biết phê phán, đấu tranh với những biểu hiện lười nhác trong học tập, lao
động của bạn bè và những người xung quanh.
Câu 4. (4.0
điểm)
- Không đồng ý với ý kiến trên.
Bởi vì:
+ Tự giác và sáng tạo không phải tự nhiên mà có, cũng
không phải do yếu tố bẩm sinh, di truyền. Đó là những phẩm chất hết sức quan
trọng mà để có được nó, chúng ta phải bỏ nhiều công sức để rèn luyện và quá
trình rèn luyện phải được tiến hành thường xuyên, liên tục với một ý chí
quyết tâm cao.
+ Sự sáng tạo trong học tập, trong lao động và các hoạt
động khác đòi hỏi mỗi người phải luôn biết tự tìm tòi, rút kinh nghiệm qua
tất cả những công việc mà mình đã làm để từ đó sáng tạo ra những cái mới,
phương pháp mới, tuy nhiên chúng ta cũng không thể phủ nhận tố chất trí tuệ,
yếu tố bẩm sinh di truyền là rất quan trọng.
- Vì thế để
có được phẩm chất tự giác và sáng tạo thì không có cách nào khác hơn là phải
có kế hoạch rèn luyện ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
Cụ thể:
+ Phải biết
tự lập thời gian biểu và quyết tâm thực hiện nó.
+ Cố gắng
đến mức cao nhất để giải các bài tập khó, thường xuyên đánh giá kết quả bài
kiểm tra để rút kinh nghiệm cho lần sau.
+ Luôn vận
dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. Trước khi làm việc gì luôn đặt ra
vấn đề: Có cách nào làm tốt hơn không?
Câu 5. (6.0 điểm)
Bài viết đảm bảo bố cục 3 phần, là
văn bản ngắn thể loại nghị luận, trình bày sạch, đẹp, khoa học.
* Mở bài: (0.5 điểm)
Giới thiệu tệ nạn xã hội, đặc biệt
ma túy đang là vấn đề bức xúc của toàn nhân loại.
* Thân bài: (4.5
điểm)
1. Các biểu hiện
của tệ nan ma túy: Sản xuất, buôn bán, vận
chuyển, tàng trữ, sử dụng.
2. Tác hại của ma
túy (2,0 điểm)
+ Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, nguy cơ dẫn đến căn bệnh
HIV/AIDS.
+ Thiệt hại về kinh tế.
+ Băng hoại về đạo đức, phá vỡ hạnh phúc gia đình.
+ Rối loạn an ninh, trật tự xã hội.
3. Thực trạng tệ
nạn ma túy học đường và trách nhiệm bản thân trước tệ nạn này (1,5 điểm)
Học sinh trình bày được các ý sau:
- Thực trạng chung, nguyên nhân
- Thực trạng ở địa bàn mình đang
học tập, sinh sống- nguyên nhân
- Đưa ra các giải pháp của bản
thân để phòng tránh
* Kết luận: Khẳng định tác hại của ma túy và quyết tâm bài trừ tệ
nạn ma túy trong học đường.
|
0,5đ/ý
0,5đ/ý
0,5đ/ý
0,25đ/ý
0,5đ/ý
1.0
1.0
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0.5
1,0
0,5đ/ý
0,5/ý
1,0
|